Monday, March 26, 2018

những cách giải rượu bia đơn giản mà hiệu quả cực kỳ nhanh

những cách giải rượu bia đơn giản mà hiệu quả cực kỳ nhanh


những cách giải rượu bia đơn giản mà hiệu quả cực kỳ nhanh

Posted: 26 Mar 2018 02:55 AM PDT

Say rượu bia là một trong những hiện tượng rất phổ biến vào ngày tết. Vậy có những cách giải rượu bia ngày tết hiệu quả nào, cùng tìm hiểu trong bài này nhé.

Có rất nhiều cách giải rượu bia nếu chẳng may bị say rượu vào ngày tết. Nhưng cách tốt nhất vẫn là sử dụng các nguyên liệu tự nhiên hoặc những món ăn giúp giải rượu vì chúng lành tính, không tiềm ẩn tác động xấu với cơ thể. Chị em nên nắm vững một số mẹo giải rượu sau đây để giúp chồng mình thoát khỏi "ma men" trong những ngày tết sắp tới nhé.

Có thể bạn quan tâm: 5 cách giải rượu bia đơn giản và hiệu quả

Ăn nhiều trái cây để giải rượu
Trái cây có chứa nhiều nước, vitamin và chất dinh dưỡng có thể giúp hấp thu rượu, giảm nồng độ cồn trong dạ dày. Do vậy, chị em có thể để chồng ăn trái cây khi bị say rượu hoặc chuẩn bị sẵn hoa quả trong nhà, bày lên bữa nhậu để chồng có thể ăn khi uống rượu nhé. Vừa là món nhậu ngon mà lại tránh bị say rượu ngày tết.

Tuy nhiên, một lưu ý đó là không uống rượu cùng với nước ngọt bởi nước ngọt và nước ngọt có gas sẽ nhanh chóng làm chất cồn hấp thu vào dạ dày, sinh ra khí CO2 gây đầy bụng, khó chịu và hại dạ dày, gan, thận.

Dùng chanh giải rượu hiệu quả
Chanh chứa hàm lượng vitamin C cao giúp giảm cơn say và làm cơ thể tỉnh táo trở lại. Ngoài ra, khi say rượu thường kéo theo khát nước nên uống nước chanh còn giúp giải cơn khát hiệu quả.

Chị em có thể chuẩn bị nước chanh muối thông thường hoặc làm nước chanh theo công thức này nhé.

Nguyên liệu: 1 quả chanh, một chút muối, 1 thìa nhỏ đường, 1 tách nước nóng.



Thực hiện:

Cắt đôi quả chanh, lấy một lát mỏng ở giữa, phần còn lại vắt lấy nước cốt, cho vào tách nước nóng.
Thêm đường, chút muối và lát chanh vào tách, khuấy đều.
Cho người say dùng nóng. Muối sẽ làm đằm vị chua, thức uống sẽ đậm đà hơn. Vị chua và mùi thơm của tinh chất chanh sẽ giúp người say tỉnh táo, dễ chịu hơn.

Pha nước gừng giải rượu hiệu quả
Gừng có tính ấm nóng nên cũng là thức uống giải rượu ngày tết tốt. Ngoài ra, gừng giúp lưu thông các mạch máu và khắc phục mệt mỏi hiệu quả.

Để chuẩn bị nước gừng giải rượu, chị em hãy thái một củ gừng tươi khoảng 60g thành lát mỏng. Sau đó, đem sắc nước uống. Có thể cho thêm vào nước gừng nóng một thìa nhỏ mật ong để có thể hấp thụ nhanh và giúp giải rượu.

Nước ép cà chua giải rượu ngày tết cực nhanh

Nhiều người chưa biết nhưng nước ép cà chua cũng là một cách giải rượu ngày tết rất phổ biến. Đơn giản là chuẩn bị 2 quả cà chua, một ít muối và nửa cốc nước lọc là chị em đã có thể tự làm một ly nước uống giải rượu hiệu quả cho chồng.

Các bước thực hiện:

Rửa sạch cà chua, cho vào tủ lạnh giữ thật lạnh.
Sau khi ép lấy nước, bạn không cần thêm đá viên, thức uống vẫn có độ lạnh, vừa dễ uống vừa không bị loãng.
Cho cà chua vào máy ép hoa quả, ép lấy nước.
Pha thêm 1/2 tách nước lọc và chút muối để giảm độ chua, khuấy đều. Nếu thích uống ngọt, bạn có thể pha thêm 1-2 thìa nhỏ đường, nước cà chua sẽ có độ ngọt vừa phải, rất ngon.

Giải rượu ngày tết bằng nước chè xanh
Chè xanh chứa axit tanic, có thể khử độc cồn cấp tính. Chè càng đậm thì lượng axit càng nhiều, giúp đẩy nhanh độc tố ra ngoài cơ thể. Trà xanh còn làm cho các cơ bắp của các ông chồng giãn ra, tạo sự thoải mái, giảm cơ đau đầu vì say rượu.

Ngoài sử dụng các món ăn giải rượu ngày tết như trên, để tránh bị say rượu thì chị em cũng nên khéo léo nhắc nhở chồng vài vấn đề sau đây:

Uống nước lọc liên tục. Có thể vắt chanh vào cốc nước bổ sung vitamin C nhằm chống đỡ được các tác hại của rượu.
Ăn nhẹ sau khi nhậu rồi mới đi ngủ vì bụng đói dễ gây trúng gió.
Không uống nhiều rượu cùng lúc. Nên kết hợp ăn và uống để dành thời gian tiêu hủy cồn.
Khi say không uống các loại thuốc chống nôn vì thuốc tiếp tục giữ chất độc lại trong cơ thể, gan không thể lọc chất độc kịp, hậu quả là gây tổn hại nghiêm trọng tới gan, lâu ngày gây xơ gan và ung thư gan.
Tuyệt đối không uống paracetamol, vitamin B1, B6, axit folic, aspirin… để làm giảm đau đầu khi say.

Mở bán biệt thự sinh thái Phùng đan phượng chiết khấu lên tới hơn 200tr

Posted: 26 Mar 2018 02:01 AM PDT

Sàn BĐS Hải Phát mở bán biệt thự nghỉ dưỡng The Phoenix Garden - Trung tâm thị trấn Phùng – Đan Phượng

Diện tích: 200m2 – 400m2 – 600m2 – 800m2

Giá bán từ 3 tỷ/căn tiền đất

Nhà xây thô và hoàn thiện ngoài 3,5 tầng, thiết kế sân vườn, kiến trúc châu âu

Hỗ trợ vay 70% giá trị hợp đồng với lãi suất 0% và ận hạn nợ gốc năm đầu tiên tại ngân hàng Indovinabank, chiết khấu lên tới 200tr

Dự án có quy mô 46ha với đầy đủ các hạng mục tiện ích. Hiện tại đã hoàn thành 100% cơ sở hạ tầng, khu vui chơi giải trí đã đi vào hoạt động. Đặc biệt dự án chiếm 80% là không gian xanh, thích hợp cho khách hàng nghỉ dưỡng và đoàn tụ trong những ngày cuối tuần.

Chủ đầu tư dự án là Cty TNHH DIA Hà Tây, đơn vị cùng phát triển dự án Hải Phát Land. Dự án sẽ được phát triển theo hướng biệt thự nghỉ dưỡng ven đô. Đây sẽ là điểm nghỉ dưỡng cuối tuần cao cấp cho những khách hàng eo hẹp về thời gian.

Thông tin dự án trên web: http://haiphatland.net/biet-thu-sinh-thai-dan-phuong-phoenix-garden/

Để đi xem dự án và tìm hiều thông tin mua nhà, quý khách hàng liên hệ tới phòng KD sàn BĐS Hải Phát

------------------TRƯỞNG PHÒNG KD: 0904.710.301

Cám ơn quý khách hàng đã quan tâm!

Nên ăn gì khi bị sốt xuất huyết cho mau khỏi?

Posted: 26 Mar 2018 01:39 AM PDT

Khi bị sốt xuất huyết bệnh nhân cần ăn những thức ăn lỏng và mềm như: ăn cháo, soup vừa giàu dinh dưỡng lại dễ hấp thu, có thể uống thêm sữa. Không nên ăn cơm, đồ cứng khó nuốt.


Ăn đồ dễ tiêu hóa
Về thức ăn, nên lỏng và mềm, giàu chất dinh dưỡng như súp, cháo. Đó là những thức ăn nên ăn khi bị SXH. Nên ăn thực phẩm giàu protein và kẽm để tăng sức đề kháng.
Nó có nhiều trong gà, cá, chúng ta có thể cho vào súp cháo. Ngoài ra, sữa cũng tăng cường vitamin và sức đề kháng. Chúng ta cũng nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày.
Khi bị SXH, cần bổ sung vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe. Ăn các đồ ăn nhanh hầu như không có chất dinh dưỡng, không tốt cho sức khỏe. Chế biến đồ ăn lỏng mềm, dễ tiêu hóa. Thay nước ngọt có ga bằng hoa quả tươi.
Đặc biệt với trẻ em bị SXH, sữa là nguồn dinh dưỡng quan trọng nhất, nếu trẻ còn bú mẹ thì nên tiếp tục cho con bú.
Khi cho trẻ ăn uống nên chia nhỏ bữa ăn và nước uống ra, không nên cho ăn dồn dập. Tích cực bổ sung các món ăn giàu chất đạm từ trứng, thịt, sữa… thực phẩm giàu vitamin A, giàu kẽm (thịt bò, gà…) tăng sức đề kháng chống lại bệnh SXH.

Sốt xuất huyết không nên ăn gì?
Những thực phẩm chiên rán, nước ngọt có ga đó vừa khó tiêu, không tốt cho sức khỏe, làm bệnh nặng thêm.
Bởi cháu bị SXH cần vitamin và bù nước nhiều hơn, nên những thực phẩm như nước ngọt, đồ chiên rán không những không tốt mà còn làm sức khỏe xấu đi.
Đồ cay nóng: Khi bị SXH, sức đề kháng của cơ thể bệnh nhân bị giảm và năng lượng bị hao hụt nhiều.
Những đồ ăn cay, nóng như gừng, ớt, mù tạt... sẽ làm tăng nhiệt trong cơ thể. Điều này không chỉ khiến cho bệnh thêm nặng mà còn ảnh hưởng đến sự hồi phục của bệnh nhân bị sốt.
Thực phẩm sẫm màu: Người bệnh SXH rất dễ bị xuất huyết (chảy máu), do đó nên kiêng ăn uống bất kỳ loại thực phẩm nào có màu đỏ, nâu, đen trong suốt giai đoạn theo dõi bệnh.
Mục đích là để các bác sĩ không bị nhầm lẫn, có thể nhận biết dễ dàng bệnh nhân có bị chảy máu dạ dày trong quá trình nôn ói hay không.

Xem thêm: Bệnh sốt xuất huyết nên ăn gì và kiêng gì?

Uống nhiều nước
SXH do virus gây ra thường có biểu hiện sốt rất cao, dễ gây mất nước. Ngoài sốt, còn xuất huyết. Lo ngại nhất là bị sốc và giảm tuần hoàn. Điều đầu tiên khi bị sốt nói chung (và đặc biệt SXH) là cần bù nước, điện giải.
Cần phải uống nước, nước đun sôi để nguội, và tiếp đó là nước quả. Các loại quả như chanh, cam quýt chứa nhiều vitamin C, tăng đề kháng, làm bền thành mạch, giúp giảm thoát nước tương trong máu.
Ngoài ra, nước dừa cũng rất là tốt.
Không sử dụng mật ong và các loại đường tự nhiên khác. Việc tiêu thụ đường sẽ khiến cho các tế bào máu trắng diệt khuẩn chậm chạp hơn và vì thế bệnh càng trở nên nặng, lâu khỏi.

Ăn uống như thế nào để phòng sốt xuất huyết?
Bệnh SXH nguyên nhân rất rõ ràng, đường truyền rõ ràng. Nếu không bị muỗi đốt, thì sẽ không bị SXH. Nếu chúng ta có sức đề kháng tốt, khi bị bệnh, chúng ta bị nhẹ hơn thôi.
Diễn biến bệnh ở người ốm hoặc trẻ em, người già, phụ nữ mang thai,... khi bị bệnh sẽ nặng hơn. Nếu có sức đề kháng tốt, thì bệnh diễn biến nhẹ hơn.
Có nhiều thức ăn tăng cường sức đề kháng như nhóm thực phẩm chứa vitamin A, vitamin C, kẽm, sắt, chất đạm,...
Trong chế độ ăn hàng ngày, không ăn thừa nhưng phải ăn đủ đạm. Vitamin A có nhiều trong thực phẩm màu đỏ, vàng, rau có màu xanh thẫm,..
Tăng cường ăn rau xanh. Chế độ ăn cung cấp đủ năng lượng hàng ngày, đặc biệt cho trẻ em, người già,.... Khi hệ miễn dịch tốt, bệnh sẽ diễn biến nhẹ hơn và giảm biến chứng.

Nguyên nhân gây viêm phế quản bội nhiễm

Posted: 26 Mar 2018 01:26 AM PDT

Viêm phế quản bội nhiễm là cái tên gây nhiều sự tò mò đối với người đọc. Do đó, để giúp bạn đọc tìm hiểu về bệnh viêm phế quản bội nhiễm, bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ bệnh viêm phế quản bội nhiễm là gì và nguyên do gây bệnh viêm phế quản bội nhiễm.

Viêm phế quản bội nhiễm là bệnh gì?

Viêm phế quản bội nhiễm là hiện trạng khi người mắc bệnh trước đó đã bị viêm phế quản do virus tiến công. Đồng thời, người mắc bệnh nhiễm thêm bệnh do vi khuẩn khác làm nên được gọi là viem phe quan boi nhiem.



Nguyên nhân gây viêm phế quản bội nhiễm

Nguyên nhân gây viêm phế quản bội nhiễm đó là:


nguyên do chính làm nên bệnh đó là người mắc bệnh bị viêm phế quản do virus tấn công nhưng lại ko có cách chữa bệnh dứt điểm. Khi cơ thể có sức đề kháng yếu có điều kiện dẫn tới nhiều vi khuẩn # tấn công. Điều này làm cho cho sức khỏe của bệnh nhân trở thành yếu rất nhiều.


Viêm phế quản bội nhiễm có khả năng nảy sinh tại hầu hết mọi lứa tuổi. Đặc biệt là trẻ nhỏ và người già là đối tượng có sức đề kháng sức khỏe kém nên dễ dàng bị tiến công nhất.


Bệnh viêm phế quản bội nhiễm có nguy hiểm không?

Bệnh viêm phế quản bội nhiễm neus phát hiện sớm và chữa trị đúng cách bệnh có khả năng khỏi. mặc dù vậy, nếu để lâu và chủ quan bệnh này, bệnh cũng có thể gây ra các biến chứng hiểm nguy cho bệnh nhân. Do đó, mọi người cần chú ý với những [url=https://chuyenkhoahohap.net/benh-viem-phe-quan.html]triệu chứng bệnh viêm phế quản của mình.

Phòng lánh bệnh viêm phế quản bội nhiễm

Để hạn chế trường hơp bệnh viêm phế quản bội nhiễm, người mắc bệnh cần:


Vệ sinh sạch sẽ ko gian sống, hạn chế bụi bẩn.


Vệ sinh khoang miệng sạch sẽ bằng nước muối sinh lý hàng ngày.


Cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học và hợp lý. Ẳn nhiều hoa quả và rau xanh tốt cho sức khoẻ.


Khi có báo hiệu sốt cao cần tìm cách giảm bớt sốt hiệu quả. Mặc quần áo nhẹ, thấm hút mồ hôi,giảm hiện tượng bệnh.
Chữa trị viêm phế quản bội nhiễm

Đối với người bệnh viêm phế quản bội nhiễm, cách trị đó là sử dụng thuốc kháng sinh nếu bệnh nhân bị nhiễm virus. những loại thuốc thông thường xuyên được sử dụng là thuốc giãn phế quản, chống co thắt phế quản... chú ý cần tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ về liều lượng dùng.

Ngoài việc điều trị thuốc người mắc bệnh có thể điều trị kéo theo chế độ dinh dưỡng và chế độ sinh hoạt khoa học.

Trong trường hợp người mắc bệnh viêm phế quản bội nhiễm có những triệu chúng bất thường cần đưa trẻ đến bệnh viện để được hỗ trợ điều trị không nên chậm trễ.

Nguồn: https://chuyenkhoahohap.net

Chăm sóc trẻ bị bệnh tiêu chảy cấp

Posted: 26 Mar 2018 12:47 AM PDT

Virus là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy cho trẻ em. Những loại virus gây tiêu chảy là Rotavirus, Adenovirus, Norwalk virus, trong đó Rotavirus là tác nhân chính gây bệnh
Định nghĩa

Tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước trên 3 lần trong 24 giờ

Nếu ỉa chảy không quá 14 ngày gọi là tiêu chảy cắp.

Nếu ỉa chảy trên 14 ngày gọi là tiêu chảy kéo dài.

Tiêu chảy mãn là tiêu chảy mà nguyên nhân của nó là do rối loạn về cấu trúc hay hê thống men của ống tiêu hoá và thường là các bệnh bẩm sinh hoặc di truyền.

Đợt tiêu chảy là thời gian kể từ ngày đầu tiên bị tiêu chảy tới ngày mà sau đó hai ngày liền phân của trẻ bình thường.

Ví dụ: một trẻ ỉa chảy 3 ngày liền, ngày thứ 4 trẻ không ỉa, rồi sau đó lại ỉa chảy trong 3 ngày nữa, sang ngày thứ 8 và ngày thứ 9 trẻ ỉa bình thường, như vây đợt tiêu chảy của trẻ là 7 ngày (3 + 1 + 3 = 7). Nếu ngày thứ 10 trẻ ỉa phân lỏng 4 lần là trẻ lại bắt đầu một đợt tiêu chảy mới.

Tiêu chảy cấp là đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước trên 3 lần trong ngày (24 giờ) và kéo dài không quá 14 ngày

Tiêu chảy kéo dài là đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước trên 3 lần trong ngày (24 giờ) và kéo dài trên 14 ngày

Nguyên nhân

Tác nhân gây bệnh

Virus:

Virus là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy cho trẻ em. Những loại virus gây tiêu chảy là Rotavirus, Adenovirus, Norwalk virus, trong đó Rotavirus là tác nhân chính gây bệnh tiêu chảy cho trẻ em dưới 2 tuổi. Ước tính có đến 1/3 số trẻ em dưới 2 tuổi ít nhất bị một đợt tiêu chảy do Rotavirus. Virus xâm nhâp vào trong liên bào ruột non, không ngừng nhân lên, phá huỷ cấu trúc liên bào, làm cùn nhung mao ruột, gây rối loạn men tiêu hoá đường Lactose của sữa mẹ, làm tăng xuất tiết nước và điên giải vào trong lòng ruột.

Vi khuẩn:

Nhiều loại vi khuẩn có thể gây bệnh tiêu chảy cho trẻ em:

Coli đường ruột gây 25% tiêu chảy cấp. Có 5 nhóm gây bệnh là:

Coli sinh độc tố ruột (Enterotoxigenic Esherichia Coli).

Coli bám dính (Enteroadherent Esherichia Coli).

Coli gây bệnh (Enterpathogenic Esherichia Coli).

Coli xâm nhâp (Enteroinvasive Esherichia Coli).

Coli gây chảy máu (Enterohemorhagia Esherichia Coli).

Trong 5 loại trên, Coli sinh độc tố ruột (ETEC) là tác nhân quan trọng gây tiêu chảy cấp, phân toé nước ở người lớn và trẻ em ở các nước đang phát triển. ETEC không xâm nhâp vào niêm mạc ruột mà gây tiêu chảy bằng các độc tố không chịu nhiệt là LT (heat labile toxin) và độc tố chịu nhiêt ST (heat stable toxin) với cơ chế gần giống tả.

Trực trùng lị Shigella:

Trực trùng lị Shigella là tác nhân trong 60% các đợt lị. Trong các đợt lị nặng có thể ỉa phân toé nước trong những ngày đầu bị bệnh. Trong 4 nhóm huyết thanh S. Plexneri, S. Dysenteriae, S. Boydi và S. Sonei, nhóm phổ biến nhất tại các nước đang phát triển là S. Plexneri.

Campylobacter Jejuni:

C. Jejuni gây bệnh chủ yếu ở trẻ nhỏ, lây qua tiếp xúc với phân, uống nước bẩn, ăn sữa và thực phẩm bị ô nhiễm. C. Jejun i gây tiêu chảy toé nước ở 2/3 trường hợp và gây nên hội chứng lị có sốt ở 1/3 số trường hợp còn lại. bệnh diễn biến nhẹ, thường khỏi sau 2 - 5 ngày.

Salmonella không gây thương hàn:

Lây bệnh do tiếp xúc với súc vật nhiễm trùng hoặc thức ăn động vật bị ô nhiễm. Đây là nguyên nhân phổ biến ở các nước sử dụng rộng rãi các loại thực phẩm chế biến kinh doanh. Salmonella thường gây tiêu chảy phân toé nước, đôi khi cũng biểu hiên như hội chứng lị. Kháng sinh không những không có hiệu quả mà có thể còn gây chậm đào thải vi khuẩn qua đường ruột.

Phảy khuẩn tả Vibrio Cholerae 01:

Có 2 typ sinh vật (typ Cổ điển và Eltor) và 2 typ huyết thanh (Ogawa và Inaba). Phảy khuẩn tả 01, sau khi qua dạ dày đến cư trú ở phần dưới hổi tràng và sản sinh ra độc tố CT (cholera toxin). Đơn vị B của CT gắn vào bộ phận tiếp nhận đặc hiệu của liên bào ruột non rổi giải phóng ra đơn vị A. Đơn vị A đi vào tế bào ruột, hoạt hoá men Adenylcyclase để chuyển ATP thành AMP -vòng. Sự gia tăng AMP-vòng đã ức chế hấp thu Natri theo cơ chế gắn với Clo, gây nên tình trạng xuất tiết ổ ạt nước và điện giải ở ruột non, dẫn đến mất nước nặng trong vài giờ và có thể gây thành dịch tả cho trẻ em.

Kí sinh trùng:

Entamoeba hystolytica:

Entamoeba hystolytica xâm nhập vào liên bào đại tràng hay hổi tràng, gây nên các ổ áp xe nhỏ, rổi loét, làm tăng tiết chất nhày lẫn máu.

Giardia lamblia:

Là đơn bào bám dính lên liên bào ruột non, làm teo các nhung mao ruột, dẫn đến giảm hấp thu, gây ra ỉa chảy.

Cryptosporidium:

Cryptosporidium thường gây tiêu chảy ở trẻ nhỏ, ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch và cũng gây bệnh ở nhiều loại gia súc. Chúng bám dính lên liên bào ruột non, làm teo nhung mao ruột, gây tiêu chảy nặng và kéo dài. Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.

Nấm:

Candida albicance có thể là nguyên nhân gây tiêu chảy. Bệnh thường xuất hiện ở bệnh nhi sau khi dùng kháng sinh kéo dài hoặc đối với trẻ bị suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) trong giai đoạn cuối.

Các yếu tố nguy cơ

Cấc yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ với bệnh tiêu chảy:

Tuổi: Trẻ dưới 2 tuổi hay bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ ở độ tuổi 6 - 11 tháng (trẻ trong giai đoạn ăn sam).

Tình trạng suy dinh dưỡng: Trẻ SDD dễ mắc bệnh tiêu chảy và bệnh lại thường nặng, dễ gây tử vong.

Tình trạng suy giảm miễn dịch: Trẻ bị bệnh sởi, bị AIDS thường tăng tính cảm thụ đối với bệnh tiêu chảy.

Cơ địa: Trẻ đẻ non, đẻ yếu.

Tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy:

Trẻ không bú mẹ, ăn nhân tạo không đúng phương pháp.

Cho trẻ bú chai, vì chai và vú cao su rất khó rửa sạch.

Ăn sam sớm, thức ăn để lâu.

Sử dụng nguổn nước bị ô nhiễm.

Chế độ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống kém.

Tính chất mùa:

Tiêu chảy do virus thường xảy ra vào mùa đông.

Tiêu chảy do vi khuẩn thường xảy ra vào mùa h è.

Cấc nhiễm khuẩn ngoài ruột cũng cố thể gây ỉa chảy:

Viêm phổi.

Viêm tai giữa, viêm tai xương chũm.

Nhiễm trùng đường tiết niệu.

Dùng kháng sinh:

Trẻ được dùng kháng sinh bừa bãi, nhất là các loại kháng sinh dùng bằng đường uốn g sẽ tiêu diệt hết các vi khuẩn có lợi cho cơ thể, gây nên ỉa chảy do loạn khuẩn.

Sinh lý bệnh

Sinh lý trao đổi nước bình thường ở ruột

Có thể bạn quan tâm: Dịch tiêu chảy cấp có nguy cơ bùng phát

Quá trình hấp thu nước ở ruột:

Bình thường, tại ruột, sự hấp thu nước được thực hiện qua 2 đường: chủ động và thụ động. Hấp thu thụ động tương đối ít về số lượng và xảy ra bởi cơ chế xuyên qua khe hở nhỏ giữa các tế bào biểu bì (liên bào ruột).

Hấp thu nước theo con đường chủ động xảy ra qua liên bào ruột, được điều hoà chủ yếu bởi sự chênh lệch áp lực thẩm thấu. áp lực này được tạo nên do sự vân chuyển các chất hoà tan, chủ yếu là Natri từ mặt bên này (phía lòng ruột) sang mặt bên kia liên bào ruột. Quá trình vân chuyển này cần tiêu tốn năng lượng và nguồn năng lượng này được tạo nên do ATP giải phóng ra sau khi bị phá vỡ bởi men ATPaza có ở bờ ngoài tế bào ruột.

Sự vân chuyển Natri từ lòng ruột vào tế bào thông qua cơ chế:

Natri trao đổi với H+.

Natri gắn với Clo.

Natri cùng gắn với glucose hoặc peptid.

Natri và glucose được hấp thu bằng cách s ử dụng một phân tử chuyên chở (carrier molecule) ở "bờ bàn chải" (brush -border) của liên bào ruột. Bờ bàn chải của liên bào ruột sử dụng glucose như một chất mang, để cho một ion Na vào cùng với một phân tử glucose. Và như vây, khi có mặt glucose với tỷ lệ thích hợp thì sự hấp thu Natri từ ruột vào máu tăng lên gấp 3 lần. Sự hấp thu này hoàn toàn không phụ thuộc vào AMP -vòng - một chất đã làm cho chiều vân chuyển nước theo cơ chế Natri gắn với Clo bị đảo ngược. Đây chính là cơ sở cho việc sử dụng dung dịch Oresol để điều trị bồi phụ nước và điện giải trong tiêu chảy.

Qua nghiên cứu ở Bangladesh, các tác giả đã xây dựng được thành phần thích hợp của gói Oresol pha trong 1 lít nước chín là:

Glucose: 20g.

NaCl: 3,5g.

NaHCO3: 2,5g.

KCl: 1,5g.

Quá trình bài tiết ở ruột:

Quá tình bài tiết ở ruột non xảy ra tại các tế bào vùng hẽm tuyến. Tại đây, Natri được bài tiết vào lòng ruột theo cơ chế Natri gắn với Clo (giống như cơ chế hấp thu Natri gắn với Clo, nhưng ngược chiều). Đồng thời nhiều chất nucleotide vòng trong tế bào như (AMP-c, GMP-c) có tác dụng kích thích làm tăng tính thấm của màng tế bào hẽm tuyến đối với Clo, gây tăng bài tiết Clo vào lòng ruột. Sự bài tiết Clo kèm theo Natri vào lòng ruột tại vùng hẽm tuyến đã kéo nước vào lòng ruột.

Bình thường, quá trình hấp thu nước tại các nhung mao liên bào ruột mạnh hơn nhiều lần so với quá trình bài tiết nước ở vùng hẽm tuyến. Do vây mà lượng nước rất nhiều (trênio lít/ngày) trong ruột non được hấp thu gần hết, chỉ còn khoảng 1 lít/ngày xuống đại tràng. Cũng cần lưu ý: Khả năng hấp thu nước của đại tràng là có giới hạn. Do vây, bất kỳ một thay đổi nào xảy ra ở hai quá trình trên: Tăng bà i tiết và/hoặc giảm hấp thu ở ruột non đều gây nên tình trạng quá tải nước cho đại tràng, hâu quả là đại tràng không thể hấp thu hết được nước, tạo nên tiêu chảy.

Người lớn khỏe mạnh:

Nước vào ruột non:

Từ ăn uống: < 2lít.

Nước bọt, dịch dạ dày, ruột tiết ra, mật, tuỵ: khoảng 9 lít.

Nước được hấp thu ở ruột non 90%, vào khoảng: 9,9 lít.

Nước xuống ruột già (đại tràng): khoảng 1 lít.

Đại tràng chỉ có khả năng hấp thu khoảng: 0,8-0,9 lít.

Nước trong phân khoảng: 100 - 200ml.

Cơ chế ỉa chảy

Tiêu chảy do cơ chế xuất tiết:

Ví dụ: ở người lớn mạnh khoẻ: - Nước vào ruột non:

Những tác nhân gây bệnh tiêu chảy, không xâm nhập vào liên bào ruột như phảy khuẩn tả, Coli sinh độc tố ruột (ETEC), mà chỉ bám dính vào nhung mao liên bào ruột và sinh ra độc tố. Độc tố được gắn chặt không bị đẩy ra và cũng không bị trung hoà bởi dược chất nhờ có sự liên kết thường xuyên ở "bờ bàn chải". Sự có mặt của độc tố đã kích thích men Adenylcyclase, men này tác động lên ATP làm sản sinh ra AMP-vòng. Sự gia tăng AMP-vòng trong tế bào gây ức chế và ngăn cản sự hấp thu Natri theo cơ chế gắn với Clo, làm tăng bài tiết Clo vào lòng ruột ở các tế bào hẽm tuyến. Sự gia tăng bài tiết Clo kèm

theo Natri tại vùng hẽm tuyến dẫn đến tình trạng tăng bài tiết nước vào lòng ruột. Hiên tượng rối loạn vận chuyển nước và điên giải này được duy trì thường xuyên ở những tế bào bị ảnh hưởng (bị độc tố gắn vào). Sự hổi phục phụ thuộc vào quá trình đổi mới tế bào, nghĩa là phụ thuộc vào quá trình bong, tróc của những tế bào trên và sự thay thế chúng bởi các tế bào bình thường được sản sinh từ vùng hẽm tuyến di chuyển lên. Nếu trẻ tiêu chảy được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là chất đạm thì quá trình đổi mới tế bào (tái tạo tế bào) được rút ngắn lại trong thời gian 4 -5 ngày.

Như vậy, ỉa phân toé nước là hậu quả của 2 quá trình xảy ra tại ruột non: Giảm hấp thu nước tại các liên bào và tăng bài tiết nước tại vùng hẽm tuyến do tác động của độc tố vi khuẩn. Với tiêu chảy do cơ chế xuất tiết, thì sự "cầm ỉa" hay "khỏi bệnh" không thể giải quyết được bằng thuốc, mà bằng chính sự tác động lên quá trình đổi mới tế bào ruột, nghĩa là bằng dinh dưỡng. Tuy nhiên, để làm được việc này, cần phải duy trì được sự sống của trẻ, nghĩa là không để trẻ bị ảnh hưởng đến tính mạng vì mất nước (bằng cách uống oresol sớm và đủ), để có thời gian cho trẻ ăn, có thời gian cho tế bào bị tổn thương bong ra và đủ điều kiện để tái tạo tế bào mới.

Điều cần lưu ý là sự gia tăng AMP-vòng trong tế bào gây ức chế và ngăn cản sự hấp thu Natri theo cơ chế gắn với Clo, nhưng không ức chế đối với cơ chế hấp thu Natri gắn với glucose.

Tiêu chảy xâm nhập:

Tác nhân gây bệnh xâm nhập vào trong liên bào ruột non (trong ỉa phân nước), ruột già (trong ỉa phân nhày, máu), sẽ nhân lên trong đó rổi phá huỷ tế bào, làm bong tế bào và gây nên phản ứng viêm. Những sản phẩm tạo ra do phá huỷ tế bào và do viêm được bài tiết vào trong lòng ruột, gây nên tiêu chảy.

Nhiều loại vi khuẩn gây tiêu chảy theo cơ chế xâm nhập như: trực trùng lỵ (Shigella), Coli xâm nhập (EIEC), thương hàn (Salmonella), lỵ amip ( Entamoeba hystolytica) ...

Các loại virus (Rotavirus, Adenovirus, Norwalk virus) cũng gây tiêu chảy theo cơ chế xâm nhập.

Một số tác nhân như Giardia lamblia, Cryptosporidium, tuy chỉ bám dính vào nhung mao liên bào, không xâm nhập vào trong tế bào, nhưng ỉa phân nước cũng do cơ chế xâm nhập, vì chúng làm teo các nhung mao của liên bào, do đó làm giảm khả năng hấp thu nước.

Hâu quả của tiêu chảy phân nước

Mất nước, mất natri:

Do giảm hấp thu và tăng bài tiết nước cùng với natri tại ruột, rồi tốn g ra ngoài trong tình trạng phân lỏng, đã dẫn đến mất nước và mất natri.

Ngay sau lần ỉa phân lỏng đầu tiên đã thực sự làm cho cơ thể mất nước (do vây, lời khuyên đối với các bà mẹ có con bị tiêu chảy là hãy cho trẻ uống dung dịch Oresol ngay sau lần ỉa phân lỏng đầu tiên). Tuy vây, triệu chứng mất nước trên lâm sàng chỉ bắt đầu xuất hiện khi mất đi 5% trọng lượng cơ thể. Nếu để bệnh nhi tiêu chảy mất tới 10% trọng lượng cơ thể thì sẽ xảy ra sốc do giảm khối lượng tuần hoàn, và mất trên 10% trọng lượng cơ thể thì khó có thể tránh khỏi tử vong.

Mất kali và bicarbonat:

Mất kali và bicarbonat là do chúng bị đào thải theo phân, từ đó dẫn đến giảm kali máu và toan hoá máu. Khi kali máu giảm sẽ dẫn đến giảm trương lưc cơ: nhẹ là liệt ruột cơ năng gây chướng bụng, nặng hơn sẽ gây nhược cơ toàn thân, loạn nhịp tim và có thể tử vong. Thông thường, khi mất bicarbonat, thân sẽ điều chỉnh và bù trừ được. Nhưng khi mất nước nặng, giảm khối lượng tuần hoàn thì lưu lượng máu đến thân giảm, do đó chức năng thân cũng bị suy giảm theo, không thể điều chỉnh được.

Do vây, cách đề phòng tử vong tốt nhất đối với trẻ bị tiêu chảy là không để trẻ mất nước nặng bằng cách bồi phụ nước và điện giải cho trẻ ngay từ khi bắt đầu ỉa chảy (nghĩa là trẻ ỉa và nôn ra bao nhiêu nước thì phải bù vào bấy nhiêu), bằng cách uống dung dịch Oresol.

Triệu chứng lâm sàng bệnh tiêu chảy

Triệu chứng tiêu hoá

Tiêu chảy:

Tiêu chảy (đi ngoài phân lỏng) là triệu chứng không thể thiếu được trong bệnh tiêu chảy. Tiêu chảy thường xảy ra đ ột ngột bởi dấu hiệu ỉa nhiều lần phân nhiều nước, có thể có lẫn nhày, máu và có mùi chua, tanh, nồng hoặc thối khẳn. Có trường hợp phân tự chảy ra do bị liệt cơ co thắt hâu môn.

Nôn:

Nôn thường xuất hiện sớm trước khi có triệu chứng ỉa lỏng từ vài g iờ đến vài chục giờ. Nôn có thể xảy ra liên tục hoặc chỉ nôn một vài lần trong ngày làm trẻ mất nước, mất H+ và Cl-. Trong trường hợp này, nguyên nhân gây bệnh thường do Rotavirus hoặc tụ cầu.

Cần xác định xem trẻ nôn bao nhiêu lần, số lượng chất nôn trong mỗi lần, tính chất và thành phần chất nôn (toàn nước, thức ăn, chất khác), vì số lượng dung dịch oresol cần bồi phụ cho trẻ phụ thuộc vào số lượng dịch mất đi do ỉa và nôn.

Biếng ăn:

Biếng ăn thường xuất hiện sớm ngay sau khi trẻ bị tiêu chảy: Trẻ t hường từ chối các thức ăn thông thường, chỉ thích uống nước. Cần khai thác xem chế độ ăn của trẻ ra sao, trẻ có được bú không? Gia đình đã cho trẻ uống thuốc gì, có cho trẻ uống oresol hoặc nước gì chưa?

Triệu chứng mất nước

Khi trẻ bị tiêu chảy cần phải tiến hành ngay việc đánh giá tình trạng mất nước bằng cách nhân định trên bệnh nhân:

Quan sát toàn trạng để đánh giá mức độ mất nước:

Trẻ tỉnh táo bình thường, khi chưa có biểu hiện mất nước trên lâm sàng.

Trẻ kích thích, vât vã, quấy khóc là có biểu hiện mất nước.

Trẻ li bì, lờ đờ, mệt lả, hôn mê là mất nước nặng.

Xác định dấu hiệu khất nước để đánh giá mức độ mất nước:

Trước hết phải hỏi xem trẻ có đòi uống nước không?.

Hãy cho trẻ uống nước bằng cốc, chén, thìa và quan sát để đánh giá mức độ mất nước:

Uống bình thường: Trẻ có uống nhưng không thích lắm hoặc từ chối uống, khi chưa có biểu hiên mất nước trên lâm sàng.

Uống một cách háo hức: khi uống trẻ thường nắm giữ lấy thìa, ghì cốc vào miệng hoặc khóc ngay khi ngừng cho uống và nhìn theo cốc nước đang bị lấy đi. Đây là một trong các dấu hiệu quan trọng nói lên tình trạng mất nước.

Không uống được hoặc uống kém: khi đưa thìa nước vào miệng, trẻ không uống hoặc uống yếu ớt, hổi lâu mới uống được một ít nước. Lúc này quan sát thường thấy trẻ li bì hoặc hôn mê. Đây là một trong những biểu hiện mất nước nặng.

Quan sất mắt của trẻ và nhân định:

Trong tiêu chảy, mắt của trẻ có thể:

Bình thường + Trũng + Rất trũng

Trên thực tế có những đứa trẻ đẻ ra mắt đã sâu (trũng). Do vây, để tránh nhầm lẫn, nên hỏi người nhà xem mắt của trẻ hiện giờ có gì khác so với lúc bình thường không? Với mục đích này, không nên đặt câu hỏi đóng: Mắt cháu có trũng không?

Quan sát xem mắt trẻ khô hay ướt. Khi trẻ khóc to, có thấy nước mắt chảy ra không? Nếu mắt khô, khóc không có nước mắt là trẻ có mất nước.

Quan sất và thẫm khấm môi, miệng, lưỡi:

Nhìn xem môi có khô không.

Dùng ngón tay sạch, khô sờ vào miệng, vào lưỡi của trẻ, rổi rút ra. Nếu thấy khô, không có nước bọt là có biểu hiện mất nước.

Xấc định đô chun giãn của da và đánh giá mức độ mất nước:

Tại bụng hoặc đùi, ta véo da thành nếp rồi bỏ ra, nếu thấy:

Nếp da véo mất nhanh: Chưa có biểu hiên mất nước trên lâm sàng.

Nếp da véo mất châm: Có mất nước.

Nếp da véo mất rất châm (trên 2 giây): Mất nước nặng.

Một số dấu hiệu khấc:

Mạch: Có thể rất nhanh yếu hoặc khó bắt, nếu mất nước nặng.

Thở: Trẻ thở nhanh, khi bị mất nước nặng, toan chuyển hoá. Khi trẻ có khó thở, cần phải hỏi xem trẻ có ho không để phân biệt với viêm phổi (vì viêm phổi cũng có thể kèm theo ỉa phân lỏng).

Đái ít, nước tiểu xẫm mầu là mất nước. Nếu không đái trong 6 giờ là mất nước nặng.

Thóp: Cần quan sát đối với trẻ còn thóp: Thóp sẽ lõm xuống (trũng), nếu trẻ có mất nước, rất trũng là mất nước nặng. Cũng nên hỏi người nhà về tình trạng thóp của trẻ lúc bình thường.

Cân để xác định trọng lượng của trẻ:

Cân trước và sau khi bồi phụ nước và điện giải để đánh giá số lượng dịch đã uống hoặc đã truyền.

Nếu có điều kiện cân ngay trước khi trẻ ỉa chảy và lúc chúng ta thăm khám cho trẻ, thì có thể xác định được lượng nước đã mất. Song, trên thực tế thì công việc này không có tính khả thi.

Xét nghiêm

Điện giải đồ: Xác định tình trạng rối loạn điện giải.

Công thức bạch cầu: Nếu có nhiễm khuẩn thì bạch cầu đa nhân trung tính tăng.

Soi phân: Tìm hồng cầu, bạch cầu, trứng kí sinh trùng, cặn dư.

Cấy phân: Khi điều trị không kết quả cần phải cấy phân để tìm vi khuẩn gây bệnh.

Có thể làm Hematocrit để đánh giá tình trạng cô đặc máu (mất nước).

Chăm sóc

Nhân định

Để có những chẩn đoán chăm sóc sát với bệnh nhi, người điều dưỡng cần hỏi, thăm khám kỹ và xác định tình trạng bệnh.

Hỏi:

Bệnh nhi bao nhiêu tuổi?

Cân nặng lúc đẻ?

Dinh dưỡng: Mẹ có đủ sữa không? Trẻ ăn sam lúc mấy tháng?

Thức ăn sam như thế nào? Dinh dưỡng trẻ trước khi bị ốm như: trẻ bú mẹ hay ăn nhân tạo, dinh dưỡng trong khi trẻ bị tiêu chảy ra sao? Trong khâu nuôi dưỡng có vấn đề gì cần phải điều chỉnh?

Trước khi bị tiêu chảy trẻ có ăn những loại thức ăn có thể bị ôi thiu, uống nước lã... không?

Trẻ tiêu chảy mấy lần/ngày? Phân lỏng hay lẫn nhầy máu?

Trẻ có khát nước không? Có sốt, nôn, co giật không?

Bệnh nhi có đi tiểu được không? Đã mấy g iờ chưa đi tiểu?

Ở nhà, ở trường học có nhiều trẻ bị tiêu chảy không?

Tập quán, phong tục địa phương: ăn gỏi cá, tiết canh, uống nước lã?

Kinh tế gia đình thế nào?

Quan sát và xác định:

Toàn trạng: Tỉnh táo, kích thích hay li bì.

Mắt: Mắt bình thường, trũng hay rất trũng. Cần chú ý hỏi người nhà: Mắt trẻ có gì khác so với lúc bình thường không?

Nước mắt: Quan sát khi trẻ khóc to có nước mắt không? Nếu không có nước mắt là bị mất nước.

Niêm mạc miệng lưỡi khô hay ướt, có hay không có nước bọ t. Nếu không có nước bọt là có dấu hiệu mất nước.

Khát nước: Trẻ không khát, khát hoặc không uống được.

Nếp véo da: Bình thường hay mất chậm.

Phân, chất nôn: số lượng, tính chất?

Bụng có chướng không?

Có co giật không?

Đo nhiệt độ: Sốt hay không sốt.

Đếm mạch: Mạch bình thường, nhanh, nảy rõ hay yếu.

Đếm nhịp thở: Trẻ thở nhanh? Có rối loạn nhịp thở không?

Đo huyết áp: Huyết áp của trẻ bình thường hay giảm.

Cân bệnh nhân? Xác định trọng lượng của trẻ có bình thường không?

Nếu trước khi bị tiêu chảy, trẻ đã được cân thì cần so sánh xem hiện tại trọng lượng của trẻ có bị giảm sút không? Nếu có thì sút bao nhiêu phần trăm. Nếu sút từ 5% trở lên là trẻ bị mất nước.

Đánh giá mức độ mất nước

Để đánh giá đúng mức độ mất nước, cần xác định 4 dấu hiệu sau:

Thần kinh:

Trẻ tỉnh táo bình thường;

Trẻ vật vã kích thích;

Trẻ li bì khó đánh thức.

Mắt trũng: Mắt có trũng hay không trũng?

Uống nước:

Trẻ uống bình thường;

Trẻ uống háo hức;

Trẻ không uống được.

Nếp véo da: Mất nhanh, mất chậm hay mất rất chậm?

Đánh giá mức độ mất nước theo Chương trình lồng ghép trẻ bệnh (IMCI):

Nhận định

Đánh giá

Chăm sóc

Có hai trong các dấu hiêu sau:

Li bì hoặc khó đánh thức

Mắt trũng

Không uống được hoặc uống kém

Nếp véo da mất rất chậm

Mất nước nặng

Chăm sóc theo phác đổ C

Có hai trong các dấu hiêu sau:

Vật vã kích thích

Mắt trũng

Uống nước háo hức

Nếp véo da mất chậm

Có mất nước

Chăm sóc theo phác đổ B

Không đủ các dấu hiệu để phân loại là có mất nước hoặc mất nước nặng

Không mất nước

Chăm sóc theo phác đổ A

Chẩn đoán chăm sóc

Đối với trẻ bị tiêu chảy, một số chẩn đoán chăm sóc thường gặp là:

Nguy cơ mất nước do tiêu chảy.

Trẻ ỉa phân lỏng nhiều lần do gia tăng tình trạng xuất tiết ở r uột.

Trẻ quấy khóc, kích thích vật vã do mất nước.

Trẻ lờ đờ do mất nước nặng

Sốt do nhiễm khuẩn.

Chướng bụng do thiếu hụt kali

Nôn nhiều do tăng co bóp dạ dày

Phân có máu do tổn thương ruột.

ỉa chảy kéo dài do chế độ ăn thiếu chất đạm.

Thiếu hụt dinh dưỡng do chế độ ăn kiêng khem quá mức

Mẹ thiếu hiểu biết về cách chăm sóc trẻ tiêu chảy.

Mẹ thiếu hiểu biết về cách đề phòng bệnh tiêu chảy.

Lập kế hoạch chăm sóc

Dựa vào các chẩn đoán chăm sóc, người điều dưỡng sẽ lập kế hoạch chăm só c thích hợp, dựa trên nguyên tắc:

Bù đủ nước và điên giải nhằm ngăn chặn mất nước nặng: Uống ngay dung dịch ORS khi trẻ ỉa phân lỏng, truyền dịch khi có mất nước nặng.

Cho trẻ ăn bình thường: Bú mẹ, ăn sam, ăn bình thường theo lứa tuổi.

Theo dõi thường xuyên nhằm:

Đánh giá đúng tình trạng mất nước.

Xử lý kịp thời, bổi phụ đủ nước, hạ sốt...

Điều chỉnh chế độ ăn cho thích hợp.

Nhắc nhở vê sinh.

Tiến triển bệnh (thuyên giảm, không cải thiên, nặng lên, ỉa máu...)

Chỉ cho kháng sinh khi ỉa phân máu, khi bị tả, thương hàn.

Giáo dục - tuyên truyền vê sinh phòng bệnh tiêu chảy.

Can thiệp điều dưỡng

Nguy cơ mất nước do tiêu chảy (tiêu chảy chưa cố dấu hiệu mất nước): Chẫm sóc theo phấc đổ A.

Chẫm sóc tại nhà.

Chẫm sóc theo 3 nguyên tắc:

Nguyên tắc 1: Đề phòng mất nước bằng cách:

Cho trẻ uống dung dịch Oresol ngay sau lần ỉa phân lỏng đầu tiên với liều lượng sau:

50 - 100 ml sau mỗi lần đi ỉa đối với trẻ dưới 2 tuổi.

100 - 200 ml sau mỗi lần đi ỉa đối với trẻ từ 2 - 5 tuổi.

Uống theo nhu cầu đối với trẻ trên 5 tuổi.

Nếu không có Oresol thì cho uống nước cháo muối hoặc nước muối đường hay nước dừa non với liều lượng như trên. Phải hướng dẫn cho bà mẹ cách pha các loại dung dịch nêu trên. Sau khi hướng dẫn phải đảm bảo là bà mẹ đã hiểu và chắc chắn sẽ pha đúng loại dung dịch cần thiết cho trẻ uống.

Hướng dẫn bà mẹ cách pha các loại dung dịch cho trẻ uống:

Pha ORS: Chỉ có một cách pha duy nhất là hoà cả gói oresol 1 lần với 1 lít nước nguội. Dung dịch đã pha chỉ được dùng trong 24 giờ.

Nấu nước cháo muối: 1 nắm gạo + 6 bát (200ml/bát) nước + 1 nhúm muối, đun sôi cho đến khi hạt gạo nở tung ra, chắt lấy 1000ml. Uống trong thời gian 6 giờ, không hết đổ đi, nấu nổi khác.

Nước muối đường: Hoà tan 1 thìa cafe gạt bằng muối (3,5g) + 8 thìa cafe gạt bằng đường (40g) + 1000ml nước sôi để nguội. Uống trong vòng 24 giờ.

Nước dừa non: Hoà tan 1 thìa cafe gạt bằng muối (3,5g) trong 1000ml nước dừa non. Uống trong 6 giờ, không hết đổ đi pha bình khác.

Nguyên tắc 2: Cho trẻ ăn đầy đủ các chất, nhất là chất đạm để thúc đẩy quá trình đổi mới tế bào ruột và phòng bệnh suy dinh dưỡng bằng cách:

Tiếp tục cho trẻ bú mẹ đối với trẻ đang bú mẹ.

Tiếp tục cho trẻ ăn những thức ăn thay thế sữa mẹ phù hợp với tháng tuổi đối với trẻ đang được nuôi dưỡng bằng chế độ ăn nhân tạo.

Tiếp tục cho trẻ ăn sam đối với trẻ đang trong thời kỳ ăn sam.

Tiếp tục cho trẻ ăn bình thường đối với trẻ lớn.

Thức ăn của trẻ tiêu chảy phải nấu nhừ, dễ tiêu hoá, giàu chất dinh dưỡng, nhất là chất đạm, giàu Vitamin và muối khoáng.

Khuyến khích cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày.

Sau khi khỏi bệnh, cho trẻ ăn thêm mỗi ngày 1 bữa trong thời gian 2 - 4 tuần.

Nguyên tắc 3: Hướng dẫn bà mẹ biết khi nào phải đưa trẻ đến cơ sở y tế:

Phải đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay, khi thấy có một trong các dấu hiệu sau:

Trẻ quấy khóc, kích thích vật vã.

Trẻ khát nhiều.

Trẻ nôn nhiều.

Trẻ ỉa phân có nhày máu.

Trẻ không đái được.

Phải đưa trẻ đến cơ sở y tế khám lại nếu sau 5 ngày điều trị tại nhà không có tiến triển tốt.

Người điều dưỡng phải trực tiếp cho trẻ uống dung dịch ORS: Cho trẻ uống liên tục, uống ít một bằng thìa, cứ 1 - 2 phút uống 1 thìa. Trẻ lớn cho uống từng ngụm bằng cốc. Nếu bà mẹ có thể làm được công việc này thì người điều dưỡng phải hướng dẫn cho bà cách cho trẻ uống và chỉ để cho người mẹ làm khi chắc chắn là bà đã hiểu và tự làm được.

Uống hết lượng ORS đã qui định trong 4 giờ.

Nếu trẻ nôn thì dừng 5 - 10 phút, sau đó lại cho uống tiếp với tốc độ châm hơn.

Người điều dưỡng phải thường xuyên theo dõi giám sát việc bà mẹ cho trẻ uống. Phải kiểm tra, xác định và so sánh giữa lượng ORS mà trẻ thực sự uống được với việc cải thiện tình trạng mất nước.

Sau hoặc trong giai đoạn bù dịch, trẻ cần được hồi phục dinh dưỡng:

Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, nếu trẻ đang còn bú mẹ.

Ăn sam bình thường phù hợp với lứa tuổi.

Sau 4 giờ đánh giá lại mấc đô mất nước để chọn phkc đồ chẫm sóc thích hợp:

Nếu tình trạng mất nước không được cải thiện thì cho trẻ uống ORS với khối lượng và tốc độ như trên.

Nếu không còn dấu hiệu mất nước thì chăm sóc như phác đổ A.

Nếu trẻ li bì, không uống được thì chuyển sang chăm sóc theo phác đổ C: truyền dịch.

Trẻ li bì do mất nước nặng (Tiêu chảy mất nước nặng).

Chăm sóc tại cơ sở y té có khả năng truyền tĩnh mạch

Dung dịch truyền:

Ringer lactat: Là dung dịch thích hợp nhất.

Nếu không có Ringer lactat thì có thể thay thế bằng dung dịch muối sinh lý NaCl 9 % o.

Xác định tốc độ truyền:

Cần phải tính toán truyền bao nhiêu giọt/phút để đảm bảo đúng khối lượng và tốc độ nêu trên. Cứ 20 giọt dung dịch nêu trên thì bằng 1ml.

Ví dụ: Trẻ 10 tháng, nặng 8 kg:

Số lượng dịch cần truyền trong 1 giờ đầu là: 8 x 30 = 240 ml;

Qui đổi 240 ml ra giọt: 240ml x 20 giọt/ml = 4800 giọt
Tốc độ cần truyền trong giờ đầu là: 4800giọt : 60 phút = 80 giọt/phút

Nếu không truyền được tĩnh mạch thì nhỏ giọt dạ dày dung dịch ORS với liều 20 ml/ kg/giờ và chuyển đến nơi có điều kiện truyền tĩnh mạch .

Theo dõi đánh giá tình trạng bệnh nhân:

Trong giai đoạn mất nước nặng: phải đánh giá thường xuyên.

Khi tình trạng bệnh nhân đã ổn định: ít nhất 1 giờ phải đánh giá 1 lần.

Trong thời gian truyền dịch, nếu trẻ uống được thì cho uống ORS với tốc độ châm (5 ml/ kg/ 1giờ).

Sau khi truyền đủ lượng dịch theo y lệnh, cần đánh giá lại để chọn biện pháp chăm sóc tiếp:

Truyền lại, nếu tình trạng bệnh nhân không được cải thiện.

Nếu trẻ tỉnh táo, uống nước háo hức thì chuyển sang chăm sóc theo phác đổ B.

Nếu trẻ tỉnh táo bình thường, uống nước bình thường thì chuyển sang chăm sóc theo phác đổ A.

Sau giai đoạn bù dịch, cần phải nuôi dưỡng bệnh nhân tốt

Cho trẻ ăn đúng với chế độ ăn theo lứa tuổi, cần chú trọng đến chất lượng bữa ăn: Đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là chất đạm, tăng cường mỗi ngày ăn thêm 1 - 2 bữa, thức ăn dễ tiêu.

Dùng kháng sinh:

Chỉ cho bệnh nhân dùng kháng sinh khi:

Phân có máu.

Bênh tả.

Thương hàn.

Ỉa phân có máu, nguyên nhân thường do vi khuẩn là E. co li gây chảy máu (EHEC) hay lỵ trực trùng, trong trường hợp thày thuốc thường chỉ định dùng Trimazol. Trong trường hợp do lỵ amíp thì có chỉ định dùng Metronidazol.

Bụng chướng do thiếu hụt Kali máu:

Chướng bụng thường xảy ra khi bệnh nhân tiêu chảy n hiều, không được bổi phụ dung dịch oresol kịp thời, dẫn đến liêt ruột do thiếu Kali máu. Do vây, cần phải bổi phụ ngay Kali để ngăn chặn tình trạng rối loạn nhịp tim, ngừng tim do thiếu hụt trầm trọng ion này, bằng cách:

Cho trẻ uống Oresol theo tình trạng mất nước.

Uống Kali clorid 1 - 2g/ngày: hoà với nước để có dung dịch không quá 10%, cho uống 1g/ lần.

Trẻ nôn nhiều do tăng co bóp dạ dày:

Nôn là dấu hiệu xảy ra sớm, do dạ dày bị kích thích bởi các quá trình bệnh lý tại ruột. Trong trường hợp này, vẫn phải cho bệnh nhân uống dung dịch Oresol để đề phòng mất nước, nhưng cứ sau mỗi lần nôn phải ngừng 10 phút để dạ dày không bị kích thích, rổi sau đó lại tiếp tục cho uống ít một, từ từ. Chỉ chuyển sang truyền tĩnh mạch, khi trẻ nôn nhiều, dù uống ít một vẫn nôn và làm cho tình trạng bệnh nhân mỗi lúc một xấu đi.

Thực hiên kế hoạch chăm sóc

Nhanh chóng tiến hành bù nước và điên giải cho bệnh nhân:

Hướng dẫn người nhà bệnh nhân cách cho uống dung dịch Oresol: uống đúng (uống Oresol trong 4 giờ đầu hay sau mỗi lần đi ngoài), uống đủ theo tình trạng bệnh nhân.

Truyền dich Ringer lactat hay Natri clorid 9% o. Phải luôn ở bên cạnh bệnh nhân để theo dõi:

Tốc độ truyền.

Sự tiếp nhân dịch của bệnh nhi.

Theo dõi những tai biến có thể xảy ra.

Nếu bệnh nhi uống được thì cho uống thêm dung dịch Oresol với liều 5ml/kg/giờ để cung cấp thêm nước, Kali và kiềm.

Nếu không truyền tĩnh mạch được thì nhỏ giọt dạ dày bằng dung dịch Oresol với liều 20ml/kg/giờ, đổng thời tìm phương tiên chuyển bệnh nhâ n đến tuyến điều trị có thể truyền tĩnh mạch được.

Đếm mạch, nhịp thở, đo huyết áp 1giờ x 1 lần hoặc thường xuyên hơn phụ thuộc vào tình trạng của bệnh nhi.

Sau 6 giờ hoặc 3 giờ đánh giá lại tình trạng mất nước của bệnh nhi để chọn phác đổ thích hợp.

Cần cho bệnh nhân ăn sau khi truyền dịch xong.

Sau mỗi khi đánh giá bệnh nhân, cần thông báo với thày thuốc về tình trạng mất nước của bệnh nhân (không cải thiên, có cải thiên hay nặng thêm) để chọn phác đổ thích hợp.

Cho bệnh nhi ăn chế độ ăn thích hợp nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho bệnh nhân:

Tiếp tục cho bú mẹ.

Ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu hoá, giàu chất dinh dưỡng, vitamin, nhất là phải cung cấp đầy đủ chất đạm như thịt, cá, sữa nhằm xúc tiến quá trình đổi mới tế bào ruột.

Ăn nhiều bữa trong ngày.

Thường xuyên theo dõi cân nặng cho bệnh nhi.

Nếu thày thuốc cho kháng sinh, thực hiên đúng y lênh:

Tetraxyclin (trong bệnh tả, trẻ trên 8 tuổi): uống vào lúc no.

Ampicilin: uống vào lúc đói trước bữa ăn 1 giờ.

Metronidazol: uống vào lúc no.

Nếu bệnh nhân sốt thì hạ nhiệt bằng cách:

Nới rộng quần áo tã lót.

Nếu chân, tay lạnh thì phải đi tất.

Chườm mát các vùng trán, bẹn, nách; không được chườm đá!

Thuốc hạ nhiêt: Paraxetamol 15mg/kg/lần.

Giáo dục sức khoẻ: Hướng dẫn bà mẹ biên pháp vê sinh phòng bệnh:

Tập để tạo thành thói thói quen: Rửa tay trước khi ăn, trước khi chuẩn bị bữa ăn, và sau khi đi vê sinh, đổ bô, quét nhà...

Gia đình phải có hố xí hợp vê sinh và xử lý phân tốt.

Xoá bỏ tập quán chưa tốt: ăn gỏi cá, tiết canh hoặc kiêng khem quá mức, cai sữa khi trẻ bị tiêu chảy...

Không sử dụng kháng sinh bừa bãi.

Cho trẻ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch.

Đánh giá

Trong và sau khi thực hiên kế hoạch chăm sóc, người điều dưỡng thường xuyên theo dõi bệnh nhân để biết được kết quả điều trị, chăm sóc, đổng thời để đánh giá kịp thời tình trạng mất nước của người bệnh. Những vấn đề cần đánh giá trong quá trình chăm sóc bệnh nhân tiêu chảy là:

Người nhà đã cho trẻ uống được bao nhiêu cốc (bát...) dung dịch ORS? Uống đã đủ và đúng theo chỉ dẫn chưa? Nếu thiếu thì phải tiếp tục cho uống. Trên thực tế, có những gia đình đã bí mật đổ dung dịch oresol đi, không cho trẻ uống, nhưng họ vẫn trả lời là có cho trẻ uống và uống hết lượng oresol mà thầy thuốc cấp. Khi đánh giá, chúng ta phải xác định chính xác lượng nước mà trẻ thực sự đã uống vào, lượng nước mà trẻ ỉa và nôn ra và so sánh với tình trạng hiên tại của bệnh nhân. Vấn đề ở đây là: Trẻ t hực sự đã uống được bao nhiêu dịch? Lượng dịch uống vào đã đủ chưa? chứ không phải là người nhà bệnh nhân nói trẻ đã uống được bằng này, bằng kia. Để người nhà hiểu về tầm quan trọng của viêc cho trẻ uống oresol, nhiều khi người điều dưỡng phải ngổi hàng giờ để tự tay mình cho trẻ uống từng thìa một.

Tình trạng mất nước của trẻ có được cải thiên không?

Khi tình trạng mất nước đã được cải thiên thì xử trí theo mức độ mất nước hiên tại.

Khi tình trạng mất nước không cải thiên thì tiếp tục xử trí theo phác đổ cũ.

Khi tình trạng mất nước nặng lên thì phải xử trí theo mức độ mất nước hiên tại.

Trong suốt quá trình chăm sóc, bệnh nhi phải được theo dõi sát:

Số lượng dung dịch Oresol uống được sau mỗi lần đi ỉa hoặc sau 4 giờ.

Số lần đi ỉa, số lượng, tính chất, màu sắc phân; số lần đái và số lượng nước tiểu; đếm mạch, nhịp thở, nhiệt độ, đo huyết áp kịp thời để báo cáo thày thuốc.

Sự tiếp nhân dịch truyền (nếu có truyền dịch) của bệnh nhi.

Lên kế hoạch thực hiện giáo dục tuyên truyền vệ sinh phòn g bệnh cho người nuôi trẻ:

Tiếp tục cho trẻ bú mẹ.

Ăn sam đúng.

Vệ sinh cá nhân.

Vệ sinh môi trường.

Vệ sinh ăn uống.

Tiêm chủng đúng lịch.

Phòng bệnh

Song song với công tác điều trị và chăm sóc tốt cho trẻ em bị tiêu chảy là côn g tác giáo dục sức khoẻ, tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh.

Nâng cao sức đề kháng cho trẻ

Nuôi con bằng sữa mẹ.

ăn sam đúng theo ô vuông thức ăn (tô màu bát bột).

Thực hiện tiêm phòng đầy đủ 7 bệnh thường gặp, tiêm đúng lịch.

Giữ ấm cho trẻ.

Vê sinh, an toàn thực phẩm.

Sử dụng nguồn nước sạch (nước máy, nước giếng khoan, nước mưa...) ăn chín, uống sôi.

Thức ăn của trẻ phải tươi, đảm bảo vệ sinh, bảo quản chu đáo.

Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường:

Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi đổ bô, quét nhà...

Tất cả mọi người trong gia đình đều sử dụng hố xí hợp vệ sinh, xử lý phân tốt.

Quản lý tốt phân, nước thải, rác.

Bảng báo giá đèn led bulb 2018

Posted: 26 Mar 2018 12:32 AM PDT

Báo giá đèn led búp tại Hà Nội. Giá đèn led bulb 3w 5w 7w 12w 20w 24w 30w bóng nhựa tản nhiệt nhôm dày siêu bền. Luôn có giá khuyến mại tốt trong tháng. Bóng đèn led chính hãng cao cấp BH 2 năm, chính hãng do Công Ty Đèn LED Edison-Opto sản xuất:Công ty đèn led Edison-Opto Việt Nam chuyên phân phối các sản phẩm đèn led bulb tròn, đèn led búp bóng nhựa siêu bền siêu sáng chính hãng Edison-Opto sinh sản tại Việt Nam. Để bảo đảm quý khách hàng có được 1 sản phẩm chất lượng cao với giá tốt nhất thích hợp với nhu cầu chiếu sáng cho gia đình, văn phòng, công ty, cửa hàng…chúng tôi xin niêm yết giá bán buôn các loại đèn led bulb ngoại giả hãng chúng tôi có chương trình khuyến mại giảm giá đèn led búp trong tháng để có giá tốt vui lòng liên tưởng 0868.835.156

Bảng báo giá đèn led Bulb Edison-opto.com.vn

BẢNG BÁO GIÁ ĐÈN LED BULB EDISON-OPTO


LOẠI ĐÈN LEDCÔNG SUẤTKÍCH THƯỚC BÓNGGIÁ BÁN LẺGIÁ KHUYẾN MẠI

Bóng đèn led búp tròn3wD50 x H90mm30.000 vnđCall

Bóng đèn led búp tròn5wD60 x H110mmLH: 0868.835.156Call

Bóng đèn led búp tròn7wD65 x H120mm44.000 vnđCall

Đèn led Bulb tròn12wD40 x H80mm40.000 vnđCall

Đèn led Bulb tròn20wD40 x H80mm63.000 vnđCall

Đèn led Bulb tròn24wD40 x H80mm49.000 vnđCall

Đèn led Bulb tròn30wD40 x H80mm86.600 vnđCall


Ưu điểm của đèn led bulb Edison-Opto


  • Hiệu quả: LED có hiệu suất phát sáng cao hơn bóng đèn compact, sợi tóc.
  • kích tấc: Nhỏ gọn, phù hợp với từng vị trí, nhu cầu dùng.
  • Tuổi thọ đèn cao: Bóng đèn có khả năng tần tiện điện đến 85% so với bóng sợi đốt 65W, và nâng hệ số hà tằn hà tiện điện so với bóng compact gấp 2 lần.
  • Bóng Led bulb tùy từng loại mà có tuổi thọ từ 15.000 giờ lên tới 50.000 giờ gấp nhiều lần so với đèn sợi đốt và gấp 3 lần so với đèn compact. Bạn sẽ thấy sự thay đổi trên hóa đơn tiền điện khi bắt đầu sử dụng loại đèn này.
  • Độ bền cao: Vì được làm từ vật liệu bán dẫn, nên rất khó bị phá huỷ bởi sự va đập…
  • An toàn: Không gây độc hại, rất thân thiện với môi trường.


Lưu ý: Giá trên chưa bao gồm VAT, chi phí thi công lắp đặt

MIỄN PHÍ chuyên chở nội ô HÀ NỘI KHI MUA HÀNG TỪ 500.000vnđ TRỞ LÊN

Các Đại lý có nhu cầu vui lòng liên hệ hotline để có giá cực tốt!

Nhà phân phối đèn LED tại Hà Nội & Toàn quốc




  • Địa chỉ công ty: 57 Hạ Đình – Thanh Xuân Trung – Thanh Xuân – Hà Nội
  • Báo giá & Tư vấn: 086 883 5156
  • Email: marketing@opto.com.vn
  • Hotline: 086 883 5156
  • Website: edison-opto.com.vn

Một số luật đá gà chọi đơn giản người chơi cần nắm bắt

Posted: 26 Mar 2018 12:25 AM PDT

Để trở thành một nài gà thành công, bên cạnh việc nắm luật đá gà chọi bạn nhất định không được mất tự chủ trong trận đấu đá gà.
http://www.keo79.com/luat-da-ga-choi-don-gian-nguoi-choi-can-nam/




Bạn phải có khả năng quan sát mọi động thái, không chỉ của gà mình mà còn của gà đối phương nữa, và phải có nhãn quan xác định mức độ tổn thương của gà nhà cũng như của gà địch, tận dụng luật đá gà chọi  mọi điều luật trường gà để chiếm lợi thế, chẳng hạn, với tài quan sát tinh tường, tay nài gà thông qua luật đá gà chọi có thể phát hiện sai lầm của đối phương và khai thác triệt để.
http://keo79.com/
Theo những điều cơ bản trong luật đá gà chọi mà người chơi phải nắm, nài gà nhất định phải tuân thủ luật trường khi thả gà cho chính mình hay cho người khác, hay khi cần trợ giúp cho gà nhà, hãy cẩn trọng chỉ làm những gì cần thiết và trong khuôn khổ cho phép của luật trường.
http://www.keo79.com/ban-ca-an-tien/
Sau khi cho cắn mổ và được trọng tài cho phép thả, theo luật đá gà chọi, nài gà phải lập tức thả gà ngay mức, rồi luôn sẵn sàng và tập trung để khi trọng tài hô "bắt gà" thì lập tức bắt gà một cách nhanh chóng và đúng luật.

Luôn tuân thủ chặt chẽ và trung thực theo luật đá gà chọi, hiểu rõ luật để tận dụng mọi lợi thế trong khuôn khổ cho phép và không phạm phải sai sót nào. Một nài gà khôn ngoan và cẩn trọng luôn chuẩn bị sẵn ít nước hoa phỉ (witch hazel) hay loại nước lau rửa khác và bọt biển để chăm sóc gà nhà giữa các lượt thả, tùy theo luật đá ở mỗi nơi. Đừng sắp cánh không đúng vị trí tự nhiên để gà có thể đá với tốc độ tối đa.

Nếu luật đá gà chọi cho phép, đừng quên thông họng gà giữa các lượt thả nếu cần. Việc sửa gà nhanh chóng và chủ động trong thời gian cho phép có thể ngăn gà không bị khò hay các vết thương ở đầu và họng trở nên trầm trọng.

Nài gà đừng quên kiểm tra mắt gà một cách cẩn thận, giữ càng sạch càng tốt. Nếu một mắt bị chột thì phải thật cẩn trọng thả bên mắt kia để gà chọi của mình có thể nhìn thấy đối phương rõ hơn. 

Thông thường, trong luật đá gà chọi thì việc hù dọa bị coi là chơi xấu ( một số nơi thì  luật có cho phép). Tuy nhiên, khi đá gà chọi, nài gà đừng làm như vậy bởi điều đó không những không có lợi mà còn làm giảm bớt cơ may thắng trận. Hãy để chiến kê của bạn được thoải mái. Chăm sóc gà cẩn thận trong thời gian biệt dưỡng và đá trường sẽ giúp bạn chiến thắng những tay cố tình hù dọa và làm trò mèo. Dù trò này thường diễn ra trong các trận đấu quan trọng, một sư kê trung thực và chiến kê hay vẫn có thể tự bảo vệ mình nếu trọng tài giỏi và công tâm.

Học bổng của các doanh nghiệp Nhật Bản dành cho sinh viên Việt Nam

Posted: 26 Mar 2018 12:09 AM PDT

Hàng năm ngoài các học bổng của chính phủ Nhật Bản dành cho các sinh viên ưu tú, bên cạnh đó vẫn có các học bổng của các tổ chức khuyến học, doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư vào Việt Nam.

Các loại học bổng này đa dạng về nội dung, ngành nghề, hướng tới nhiều đối tượng. Thông tin tổng hợp các học bổng của doanh nghiệp Nhật dành cho sinh viên muốn đi du học Nhật Bản.



1. Học bổng cho sinh viên kiến trúc
Chương trình là hoạt động cống hiến cho xã hội Việt Nam, hỗ trợ các sinh viên ngành kiến trúc với mong muốn họ sẽ đóng góp cho ngành kiến trúc và phát triển đô thị của Việt Nam trong tương lai
Đơn vị tài trợ: INAX Viet Nam Sanitary Ware Co,.Ltd
Đối tượng nhận học bổng: Sinh viên ngành kiến trúc

2. Học bổng Hitachi Scholarship
Đơn vị tài trợ: Hitachi Scholarship Foundation
Chương trình học : Chủ yếu là Tiến sĩ
Giá trị học bổng: 180.00 Yên /tháng, chi phí sang Nhật

Điều kiện:
+ Là giảng viên Đại học dưới 35 tuổi, được trường giới thiệu.
+ Đạt từ 530 điểm TOEFL
+ Đối tượng xin học bổng là giảng viên Đại học ngành tự nhiên

3. Học bổng Okazaki Kaheita Scholarship
Đơn vị tài trợ : ANA
Chương trình học: Thạc sĩ
Giá trị học bổng:
+ Thời gian học dự bị: 100.000 Yen/tháng
+ Thời gian học Thạc sĩ:120.000 Yên/tháng

Điều kiện:
+ Dưới 25 tuổi tính đến thời điểm bắt đầu du học (ngày 1 tháng 4).
+ Là người tốt nghiệp các Trường Đại học do Đơn vị tài trợ quy định ( ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, ĐH Khoa Học Tự Nhiên thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội, ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh).
+ Là người đang sinh sống ở Việt Nam (vào thời điểm 1/4 của năm trước khi sang Nhật).
+ Được Trường Đại học nơi tốt nghiệp tiến cử (thí sinh không thể đăng ký trực tiếp mà nhất thiết phải được các trường đã chỉ định ở trên giới thiệu)
Tiến hành tuyển ứng viên để trao Học bổng 3 năm 1 lần. Chuyên ngành học tại Trường đại học, ngoại trừ ngành Y, Nha khoa và Bác sỹ thú y. Đối với những người chưa biết tiếng Nhật, cần học khoảng 500 giờ tiếng Nhật trước khi sang Nhật Bản (kinh phí do Đơn vị tài trợ trả).

Tin liên quan: Cầu nối uy tín giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản

4. Học Bổng Toshiba
Đơn vị tài trợ: Công ty cổ phần Toshiba
Chương trình học : Thạc sĩ, Tiến sĩ
Giá trị học bổng: 100.000 Yên/người/năm
Bắt đầu thực hiện từ năm tài chính 2005. Việc lựa chọn đối tượng cấp Học bổng do các trường chọn.
Việc cấp Học bổng diễn ra vào tháng 9 hàng năm. Vào tháng 3 sẽ tổ chức báo cáo nghiên cứu chuyên đề

Điều kiện:
+ Nghiên cứu sinh Trường đại học quốc gia Hà Nội
+ Dưới 27 tuổi (đối với bậc Thạc sĩ) và dưới 30 tuổi (đối với bậc Tiến sĩ)

5. Học bổng Panasonic Scholarship
Đơn vị tài trợ: Công ty Panasonic Việt Nam
Chương trình học :Thạc sĩ
Năm đầu tiên: 150.000 Yên/tháng.
Năm thứ 2, thứ 3: 180.000 Yên/tháng
Điều kiện:
+ Là người tốt nghiệp Đại học và mong muốn học chuyên ngành tự nhiên tại các trường Nhật Bản (ngoại trừ chuyên ngành Y, Dược, Nha khoa).
+ Những người mà tính từ thời điểm tốt nghiệp Đại học đến lúc được cử sang Nhật không quá 5 năm.
+ Là những người có thành tích học tập xuất sắc. Tiếng Anh trình độ C hoặc trên 500 điểm TOEFL-PBT.
+ Khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần, ham học hỏi

6. Chương trình Học bổng dành cho các trường Cao đẳng, Trung cấp ngành hóa Cao đẳng, Trung cấp
Đơn vị tài trợ: Hoya Glass Disk Viet Nam
Giá trị học bổng: 2 triệu đồng /năm
Điều kiện :
+ Là sinh viên chăm chỉ xuất sắc, được các trường Cao đẳng, Trung cấp ngành Hóa giới thiệu (là sinh viên các trường này)
+ Hoặc những sinh viên có nguyện vọng làm việc tại công ty HOYA trong thời gian tới.
Chú ý: Đây là chương trình liên kết với các trường Cao đẳng, Trung cấp nên không tiếp nhận hồ sơ đăng ký Học bổng rộng rãi

7. Học bổng Iwatani International Student Scholarship
Đơn vị tài trợ: Iwatani Naoji Foundation
Chương trình học: Thạc sĩ và Tiến sĩ
Giá trị học bổng:150.000 Yên /tháng, chi phí tham dự các buổi hội thảo
Điều kiện:
+ Dành cho lưu học sinh có quốc tịch các nước Đông Á & Đông Nam Á (trừ Nhật Bản) đang học tập, nghiên cứu ở Nhật Bản
+ Lĩnh vực nghiên cứu chuyên môn: Cơ học, Vật lý, Y dược
+ Cho người dưới 30 tuổi nếu học Thạc sĩ và dưới 35 tuổi nếu học Tiến sĩ
cho những người không nhận Học bổng nào khác.

8. Học bổng Công Ty Cổ Phần Thương Mại Sumitomo
Đơn vị tài trợ: Công Ty Cổ Phần Thương Mại Sumitomo (văn phòng tại TP Hà Nội)
Đối tượng: Dành cho sinh viên Đại Học Ngoại Thương
Giá trị học bổng: 200 USD/năm
Điều kiện:
+ Là công dân Việt Nam, dưới 30 tuổi
+ Những người không nhận được Học bổng hoặc hỗ trợ kinh tế nào khác
được trường Đại học tiến cử

9. Học bổng khuyến học YES Việt Nam
Chương trình học: Đại học
Giá trị học bổng: 3.000USD/người
Điều kiện:
+ Phải dưới 25 tuổi
+ Là sinh viên 2 năm cuối của các trường: Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Đại Học Bách Khoa TP HCM, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng, Đại Học Công Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
Chương trình nhằm hỗ trợ đào tạo đội ngũ lãnh đạo trẻ trong lĩnh vực Khoa học Kỹ thuật và phát triển ngành Công nghiệp
Ủy ban xét Học bổng ở địa phương sẽ dựa trên hồ sơ dự tuyển, thành tích học tập (vòng 1), kết quả phỏng vấn (vòng 2) để đánh giá các ứng viên phần thưởng phụ (xe máy).

10. Chương trình học bổng dành cho sinh viên Đại học Bách khoa
Đơn vị tài trợ: Denso Manufacturing Viet Nam
Chương trình học: Đại học (ngành cơ khí, điện, điện tử…)
Học bổng: 3.000 USD (300 USD người /năm)
Điều kiện:
+ Đối tượng là sinh viên xuất sắc khi tốt nghiệp của các khoa nêu trên và được trường Bách khoa tuyển chọn.
+ Mỗi năm chỉ cấp Học bổng 2 lần. Năm sau sẽ cấp cho các sinh viên khác (không cấp Học bổng cho 1 người trong thời gian hơn 1 năm)

11. Học bổng toàn cầu Brother Đại học công nghiệp Nagoya
Đơn vị tài trợ: Công ty cổ phần công nghiệp Brother, Đại học công nghiệp Nagoya
Chương trình học: Thạc sĩ (học lên Thạc sĩ sau 6 tháng làm nghiên cứu sinh)
Giá trị học bổng: 80.000 Yên /tháng, trợ cấp tạm thời khi sang Nhật
dành cho đối tượng học Thạc sĩ tại Đại học công nghiệp Nagoya
Điều kiện:
+ Những người tốt nghiệp Đại học
+ Có thể sang Nhật vào khoảng đầu tháng 10
+ Những người có mong muốn sau khi tốt nghiệp sẽ làm việc vì sự phát triển của ngành chế tạo trên thế giới, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhật Bản.
+ Trường hợp chưa đủ năng lực tiếng Nhật, cần học thêm khoảng 6 tháng

12. Học bổng Công Ty Thương Mại Sumitomo
Đơn vị tài trợ: Công Ty Cổ Phần Thương Mại Sumitomo (văn phòng tại TP HCM)
Đối tượng: Dành cho sinh viên Đại Học Quốc Gia
Học bổng: 200 USD/năm

Điều kiện:
+ Là công dân Việt Nam, dưới 30 tuổi
+ Những người không nhận được Học bổng hoặc hỗ trợ kinh tế nào khác
được trường Đại học tiến cử.

Vận chuyển hoa giả,lá giả đi Mỹ, Úc,Canada

Posted: 25 Mar 2018 09:47 PM PDT

Công ty TTI EXPRESS chuyên cung cấp các dịch vụ: Vận chuyển hàng đi nước ngoài: Từ hàng chứng từ, quà tặng, hàng mẫu, máy xay nước mía, máy làm bánh, dụng cụ làm bếp, hoa giả trang trí, màn cửa rèm cửa,…hàng hoá đi tất cả các nước trên thế giới như nước Singapore, China, Australia, Malaysia, Japan, ….Nhận tận nơi – giao tận tay

*Công ty TTI chuyên vận chuyển hàng hóa với nhiều mặt hàng như:
- Gửi quần áo, áo cưới, áo dài cưới, giầy dép, mỹ phẩm,… đi mỹ, úc, anh, pháp, canada, malaysia, nhật, singapore
- Gửi nệm Kymdan, giường gỗ, tủ quần áo gỗ,gửi xe nước mía, máy xay thịt vận chuyển hàng hóa cá nhân, gia đình, chuyển nhà định cư… đi úc, đi Mỹ, đi
- Chuyển phát nhanh quà tặng, quà sinh nhật… đi mỹ, úc, anh, pháp, canada, malaysia, nhật, singapore
- Gửi dụng cụ làm Nail,kiềm nghĩa, đồ Gỗ, chén bát, gốm sứ …. đi Mỹ, Úc, anh, pháp, canada
- Chuyển tăm tre, đũa tre, mặt hàng thủ công mỹ nghệ, tranh… đi nhật, mỹ, pháp, úc, anh, malay, canada
- Chuyển chứng từ, sách vở, sách báo, sách kinh, hồ sơ du học, thiệp cưới… đi úc, mỹ, pháp, anh, đức, norway…
- Chuyển hoa giả đi Mỹ, chuyển rèm của, màn cửa đi Mỹ, chuyển đồ trang trí đi úc, gửi hoa giả, rèm cửa, màn cửa đi úc, canada
Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp các dịch vụ sau:
- Gửi hàng đi Nhật, gửi tranh đi Nhật giá tốt
- Gửi quần áo đi Malaysia, vận chuyển hàng đi Malaysia
- Gửi lông mi đi Mỹ, gửi mỹ phẩm đi Mỹ
- Gửi tượng đi ÚC, giá trọn gói gửi hàng đi ÚC
- Gửi hàng hóa đi Canada, gửi nệm đi Canada
- Bảo đảm an toàn hàng hóa và thời gian chuyển phát
- Cước phí vận chuyển hợp lý
- Thời gian gửi hàng nhanh chóng
- Làm thủ tục hải quan nhanh chóng..
- Gửi hàng đi Nhật, gửi tranh đi Nhật giá tốt,
- Gửi màn cửa rèm cửa đi Úc, gửi hoa giả đi Canada, gửi màn cửa đi New Zealand
- Gửi quần áo đi Malaysia, vận chuyển hàng đi Malaysia
- Gửi lông mi đi Mỹ, gửi mỹ phẩm đi Mỹ
- Gửi tượng đi ÚC, giá trọn gói gửi hàng đi ÚC
- Gửi hàng hóa đi Canada, gửi nệm đi Canada
- Vận chuyển nệm đi Mỹ, gửi tranh đi USA.
Quý khách sẽ được thông báo đầy đủ ngày giờ phát hàng, tên người nhận khi hàng được giao. Chúng tôi có nhiều giải pháp để Quý khách lựa chọn.
Tks & Rgds
Cẩm Vân (Ms): ZALO – VIBER: 090 676 1394
TTI EXPRESS SERVICE CO., LTD
Add: Số 4 Nguyễn Đình Chiểu,Q1, TP.HCM
Branch: Số 70,đường số 2,P.An Lạc A,Q.Bình Tân
Tel: 0283752 7442 – 090 676 1394 Gặp Cẩm Vân

6 Bài thuốc chữa say nắng say nóng hiệu quả

Posted: 25 Mar 2018 09:39 PM PDT

Theo y học cổ truyền, say nắng, say nóng được gọi là chứng trúng thử, nguyên nhân là do chính khí hư suy (giảm sức đề kháng), thử nhiệt hoặc thử thấp xâm nhập vào cơ thể, uất lại và nung đốt làm hao tổn âm dịch mà tạo thành bệnh.

Trường hợp nhẹ, bệnh nhân thấy đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tức ngực, lợm giọng, buồn nôn, khát nước, da nóng, không có mồ hôi, toàn thân mệt mỏi rã rời hoặc có biểu hiện bồn chồn, vật vã; nặng thì ngoài các triệu chứng trêan còn có thêm sắc mặt nhợt nhạt, vã mồ hôi, chân lạnh, thậm chí xuất hiện hôn mê bất tỉnh, co giật tứ chi. Nếu nặng thì thanh khiếu bị che phủ, kinh khí bế tắc gây nên hôn mê, nếu tân dịch bị hao tổn quá nhiều thì phát sinh chứng hư thoát. Gặp tình trạng này phải nhanh chóng tiến hành các biện pháp sau đây:

- Khẩn trương đưa người bệnh đến chỗ râm mát, thoáng gió, tránh đông người, cởi bỏ bớt và nới rộng quần áo, chườm nước lạnh ở hõm nách, bẹn...

- Trường hợp nặng, người bệnh bất tỉnh nhân sự thì lập tức dùng ngón tay cái lần lượt bấm mạnh huyệt nhân trung (ở điểm nối 1/3 trên với 2/3 dưới của rãnh mũi môi) và huyệt thập tuyên (ở đỉnh cao nhất giữa 10 đầu ngón tay), có tác dụng khai khiếu (làm thức tỉnh) và tiết nhiệt (thải nhiệt, giải nhiệt), giật tóc mai.



Cho uống một trong các bài thuốc sau:
Bài 1: Lá tre, lá sắn dây mỗi thứ một nắm, rửa sạch, vẩy khô, giã vắt lấy nước cốt cho người bệnh uống.
Bài 2:Bí xanh một miếng khoảng 150g, gọt vỏ, ép lấy nước, cho thêm vài hạt muối, chia 2 - 3 lần cho người bệnh uống.
Bài 3:Bột sắn dây 2 - 3 thìa canh hòa vào nước đun sôi để nguội, thêm đường chia 2-3 lần cho bệnh nhân uống ngay.
Bài 4:Mía tươi 2 đoạn, giã vắt lấy nước chia 2 - 3 lần cho bệnh nhân uống ngay.
Bài 5:Rau má, lá tre, lá hương nhu, củ sắn dây mỗi thứ 12g sắc uống ngày 1 thang, uống 3 thang.
Bài 6: Lá hương nhu 20g, rau má 12g, biển đậu 20g, quả dành dành 12g, hậu phác 12g. Sắc uống ngày 1 thang, uống 3 thang.

Lưu ý: - Dù người bệnh đã tỉnh hẳn vẫn không nên cho trở lại làm việc trong điều kiện nắng nóng, mà phải được nghỉ ngơi trong một khoảng thời gian vài ba ngày để cơ thể hồi phục hoàn toàn.

Xem thêm: 7 cách chống say nắng ngày hè

- Tránh đi ngoài trời hoặc làm việc dưới trời nắng nóng. Nếu phải ra ngoài thì phải đội mũ nón, không được để đầu trần.
Bài thuốc phòng chống nắng nóng: lá me, lá hương nhu, củ sắn dây, sâm đại hành, mạch môn, bạch chỉ, thổ phục linh mỗi thứ một nắm, đun sôi kỹ, uống thay nước trong ngày. Nên uống suốt mùa hè.

MẸO CHỮA SAY NẮNG TỪ RAU XANH CỦA CÔ VỢ ĐẢM
Chồng mình vốn thuộc diện có "sức khỏe vô biên" vì cả năm chẳng ốm đau khi nào, ấy thế nhưng lại có một khoản "kém" nhất, đó là rất hay say nắng.

Trước đây mình cứ nghĩ chỉ có trẻ con, người cao tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ mới sinh do cơ thể yếu hơn những người khỏe mạnh khác thì mới dễ bị say nắng.

Trước đây mình cứ nghĩ chỉ có trẻ con, người cao tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ mới sinh do cơ thể yếu hơn những người khỏe mạnh khác thì mới dễ bị say nắng, chứ thanh niên như chồng mình thì làm sao mà say nắng được chứ. Nhưng hóa ra đối tượng dễ say nắng còn nhiều hơn rất nhiều. Ví dụ như:

- Những người mắc bệnh tim mạch: Thần kinh giao cảm của những người này trở nên phấn chấn trong mùa hè nóng nực, tăng thêm gánh nặng cho tim mạch, nhất là chức năng tim bị tổn thương, nên nhiệt độ trong cơ thể của họ không tỏa ra được kịp thời.

- Những người bị bệnh tiểu đường: Trong đó có chồng mình. Cơ thể bệnh nhân tiểu đường vốn không thích ứng nhanh với nhiệt độ và môi trường bên ngoài khi có thay đổi nên nắng nóng làm cho họ dễ bị choáng, dẫn đến say nắng.

- Những người mắc bệnh viêm nhiễm: Do viêm nhiễm vi khuẩn và virus mà khi trời nóng, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng lên nhanh chóng và làm cơ thể tiết ra những chất không có lợi cho việc tỏa nhiệt kịp thời dẫn đến choáng.

Lên phòng, thấy chồng nằm thừ ra, thoáng nhìn qua một cái là biết anh đang rất mệt, mắt lờ đờ, cơ thể nóng ran, mặt đỏ gay, thân nhiệt lên tới 41 độ C, nhịp thở yếu, thở hổn hển.

Đưa cốc nước chanh cho anh uống, tôi vội vàng mở cửa phòng cho thoáng mát, cởi đỡ quần áo dài của anh ra rồi lấy khăn thấm nước mát đắp lên đầu, lên trán anh. Rồi tôi lấy một khăn khác thấm nước mát và lau khắp người anh để thân thể anh hạ nhiệt.

Làm liên tục như vậy trong vòng 15 phút thì tôi thấy anh có vẻ tỉnh táo hơn, tim không đập nhanh nữa và hơi thở đã có vẻ đều đều. Sau đó, mình lấy thêm nước cho anh uống để anh đỡ khát và cũng là để làm mát cơ thể anh hơn nữa.

Đây không phải là lần đầu tiên chồng mình say nắng nên việc "cấp cứu" như thế này mình cũng đã quen rồi. Nhưng chẳng nhẽ cứ để thế này mãi, nhỡ không có mình thì ai giúp anh "giải" cơn say nắng đây.

Ý thức được điều này nên cả mình và anh đều đang rất cố gắng để thực hiện các "mẹo" gọi là có thể chống lại cơn say nắng.
- Hàng ngày, anh uống nhiều nước, nhưng thường là uống nước ấm chứ không dám uống nước quá lạnh hoặc quá nóng. Anh uống ngay cả khi không khát với hi vọng cung cấp đủ nước cho cơ thể và giúp cơ thể giữ ẩm tốt.

Mỗi khi có việc phải ra ngoài trời nắng, anh ấy cũng ý thức đội mũ, che chắn đầy đủ để giảm bớt tốc độ hút hơi nóng của đỉnh đầu và chọn quần áo sáng màu để mặc.

- Mỗi khi có việc phải ra ngoài trời nắng, anh ấy cũng ý thức đội mũ, che chắn đầy đủ để giảm bớt tốc độ hút hơi nóng của đỉnh đầu và chọn quần áo sáng màu để mặc.

- Đặc biệt ngày anh tắm 2 lần sáng, tối để giúp cơ thể mát mẻ hơn.
Thế nhưng mình thấy cách này không hiệu quả lắm, bằng chứng là anh vẫn bị say nắng như hôm qua ấy. Mình tìm hiểu thì phát hiện một điều hết sức quan trọng ảnh hưởng đến khả năng chịu nhiệt của chồng mình, đó là do anh rất lười ăn rau xanh và hoa quả.

Người ta bảo là, nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi. Một số loại rau quả tươi rất có lợi trong mùa hè, chẳng hạn như bí đao có tính chất lợi tiểu, giảm viêm, giải nhiệt và thải độc. Quả mướp có thể giúp cơ thể chống nắng gió, giải nhiệt.

Mướp đắng có tính giải nhiệt...còn chất xơ trong dưa chuột có thể giúp đường ruột thải ra những chất độc hại, hạ thấp lượng cholesterol. Bí đỏ giúp giảm viêm sưng, giảm đau... Một số loại rau quả khác có tính mát như cà chua, cà, xà lách, măng và rau có vị đắng cũng rất tốt cho cơ thể trong mùa hè.

Một số thực phẩm khác như xoài xanh, sữa, nước dừa, mướp đắng, củ hành, nước chanh, dưa hấu, bí ngô, đậu xanh, dưa chuột… là những thực phẩm giàu vitamin C và nhiều các dưỡng chất khác nên dễ dàng làm giảm nhiệt độ cơ thể và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể để chống lại ánh nắng mặt trời gay gắt vào mùa hè.

Từ nay mình sẽ "bắt" anh phải ăn nhiều rau xanh và hoa quả hơn để hi vọng cơ thể anh có thể dễ dàng thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ gay gắt trong mùa hè, và để anh không còn mang tiếng là "đàn ông mà yếu như sên, có thế mà đã say nắng".

trần xuyên sáng - savigo giá rẻ

Posted: 25 Mar 2018 09:33 PM PDT

TRẦN XUYÊN SÁNG SAVIGO, TRẦN CĂNG XUYÊN SÁNG SAVI ĐƯỢC SẢN XUẤT VÀ THI CÔNG, PHÂN PHỐI TRÊN MỌI MIỀN TỔ QUỐC
CÔNG TY TNHH DV & TM SAVI
chuyên tư vấn thi công trần xuyên sáng,.
http://savigold.com/
https://www.facebook.com/tranxuyensanggiare/
hotline/zalo: 0963066692
Email: savigo696@gmail.com

Đắng miệng có phải có thai không? Bs giải đáp chi tiết

Posted: 25 Mar 2018 08:49 PM PDT

Rất nhiều chị em thường thắc mắc đắng miệng có phải có thai không khi triệu chứng này đi kèm với nhiều biểu hiện lạ của cơ thể. Để có sự chẩn đoán chính xác nhất cũng như cách chữa đắng miệng khi mang thai, bạn nên tham khảo kỹ lưỡng các thông tin sau.
Đắng miệng có phải có thai không?
Đắng miệng có phải có thai?

Đắng miệng là tình trạng vị giác thay đổi có cảm giác khó chịu và gây nên sự chán ăn hay khó chịu với bất kỳ thực phẩm tiếp xúc vào khoang miệng. Tình trạng này kéo theo tâm trạng lo lắng, nôn nao nên nhiều chị em nghĩ răng đắng miệng có phải có thai.

Đây có thể là nguyên nhân do bạn tiếp xúc nhiều với đồ ăn hoặc thức uống có vị đắng nhiều, gây biến đổi cảm giác khi nêm nếm.

Đắng miệng cũng có thể là biểu hiện của các bệnh lý bên trong cơ thể mà bạn không ngờ tới. Nếu không phát hiện kịp thời cũng như có biện pháp xử lý triệt để, các vấn đề về sức khỏe có thể diễn biến phức tạp hơn.

Trường hợp đắng miệng đi kèm với các cơn nôn, ói và tình trạng mệt mỏi kéo dài, rất có thể bạn đang mang thai.

Đắng miệng khi mang thai vì những nội tiết tố sinh ra khi bạn mang thai, đặc biệt là oestrogen. Đây là một trong những loại nội tiết tố nữ đặc biệt xuất hiện nhiều trong cơ thể khi mang thai, nó đóng một vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận hương vị, sự thèm ăn và niềm vui khi ăn uống.
Đắng miệng có thể kéo theo nhiều biểu hiện khác trong cơ thể
Vì mức độ oestrogen trong cơ thể thay đổi rất thất thường khi phụ nữ mang thai, vị giác của bà bầu cũng sẽ thay đổi theo nó. Đây chính là lí do khiến thức ăn trở nên có vị rất lạ trong thời kì bạn mang thai. Tuần này bạn có thể thấy món đó rất ngon, nhưng chỉ tuần sau, bạn đã có một thái độ hoàn toàn khác.

Tuy nhiên, rất khó để khẳng định chính xác đắng miệng có phải có thai không nếu chỉ dựa vào những thay đổi không rõ rệt của cơ thể. Do vậy, bạn nên thăm khám cũng như đến các trung tâm y tế để được chăm sóc tốt nhất.

Cách chữa đắng miệng khi mang thai hiệu quả tại nhà

Sau khi thăm khám bạn xác định chính xác mình có thai rồi những vẫn bị đắng miệng thì các bạn có thể áp dụng ngay các cách chữa đắng miệng khi mang thai an toàn ngay tại nhà:

1. Chữa đắng miệng khi mang thai bằng nước mía + gừng tươi

Khi mang thai các mẹ chỉ cần cho vài giọt nước gừng vào cốc nước mía, hâm nóng chúng lên và uống. Cách trị đắng miệng khi mang thai này cực kỳ hữu dụng cho mẹ bầu hay nôn mửa, có cảm giác đắng miệng, khát nước hay nôn khan đấy nhé.

2. Cách chữa đắng miệng khi mang thai bằng phật thủ + gừng tươi + đường cát

Cách chữa đắng miệng khi mang thai đơn giản hiệu quả ngay mà các mẹ bầu có thể áp dụng. Chuẩn bị 10g phật thủ và 2 lát gừng tươi, đường. Cho quả phật thủ, gừng tươi và ít đường vào hãm trong nước sôi khoảng 20 phút, uống thay cho nước dùng cả ngày.

3. Cách chữa đắng miệng khi mang thai bằng nho khô + rễ gai

Sắc 30g nho khô và 10g rễ gai và uống trong 3 ngày liên tục sẽ giảm được triệu chứng ốm nghén ở mẹ bầu. Mỗi ngày uống hai lần.

4. Cách chữa đắng miệng khi mang thai bằng trà gừng + vỏ quýt hiệu quả

Lấy 2 miếng vỏ quýt rửa sạch và cạo bỏ lớp màng trắng bên trong, thái lớp vỏ bên ngoài còn lại thành các sợi nhỏ. Thái 3 lát gừng thành các sợi nhỏ. Đun sôi gừng trong khoảng 5 phút với 2 chén nước rồi đun tiếp với vỏ quýt khoảng 20 phút nữa. Uống khi nước còn ấm.

5. Cách trị đắng miệng khi mang thai bằng me nhanh nhất.

Mẹ bầu lấy khoảng 30gr me cạo vỏ và đun sôi với 300ml nước cho đến khi cạn thành 200ml, lọc lấy nước và khuấy cùng 10gr đường, uống ba lần trong ngày. Nên uống vài ngày để có kết quả. Thức uống này chống nôn ói hiệu quả đấy.

Đắng miệng là bệnh gì?

Đắng miệng chán ăn, khô miệng là những triệu chứng phổ biến, thường gặp ở khá nhiều người. Tình trạng này kéo dài liên tục sẽ khiến bạn cảm thấy ăn không ngon, mất cảm giác thèm ăn và sức khỏe sa sút đi rất nhiều. Do đó, không ít người luôn hoang mang, lo lắng và không biết bị đắng miệng, khô miệng là triệu chứng của bệnh gì.

– Các bệnh lý cơ thể, như: mất nước, xuất huyết, tiểu tiện, nôn mửa, tiêu chảy, đổ mồ hôi nhiều, đái tháo đường, suy tim, hội chứng tăng urê máu, rối loạn nội tiết, căng thẳng, trầm cảm, thiếu hụt dinh dưỡng, bệnh Parkinson, tai biến mạch máu não, bệnh Alzheimer, HIV/AIDS, viêm khớp và hội chứng Sjogren…cũng có thể là lý do dẫn đến chứng khô đắng miệng.
Đắng miệng là dấu hiệu của các bệnh lý trong cơ thể
– Tuyến nước bọt bị nhiễm trùng: làm phá hủy từ từ các mô tuyến nước bọt và hậu quả là làm giảm việc tiết nước bọt, loạn vị giác.

– Do việc sử dụng thuốc: Sử dụng các loại thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần, thuốc kháng sinh, một số thuốc hạ áp, thuốc trị chứng đau nửa đầu (migraine), thuốc chống nôn, thuốc trị bệnh parkinson sẽ khiến cho cảm giác đắng miệng ngày càng tăng lên…

– Do điều trị hóa học: Có thể xuất hiện do các phương pháp hóa học trị liệu, điều trị phóng xạ hoặc bị thương ở đầu hoặc cổ. Các chấn thương ở đầu hoặc cổ có thể tác động tới các dây thần kinh điều khiển các tuyến nước bọt.

– Bị các bệnh về dạ dày, tiêu hóa: Điều này gây nên trào ngược dịch dạ dày hay các vấn đề về ăn uống mất kiểm soát, gây đắng miệng.
Thận trọng khi mắc chứng đắng miệng
– Các bệnh lý về răng miệng: viêm nướu lợi, sâu răng, chết tủy răng, lở loét miệng….

Khi xuất hiện tình trạng đắng miệng, bạn cần được thăm khám ngay, đừng chủ quan để bệnh phát triển nguy hiểm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Hi vọng nhưng thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ đắng miệng có phải có thai và có sự bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe. Mọi vấn đề còn thắc mắc bạn có thể gọi ngay đến số 0902 68 55 99 để được tư vấn nhanh chóng, chính xác nhất.

Nguồn: https://nhakhoadencosluxury.com.vn/d...i-co-thai.html

Cồn khô, cồn thạch- giải pháp thay thế cho bếp gas truyền thống

Posted: 25 Mar 2018 08:30 PM PDT

Cồn khô, cồn thạch là nhiên liệu đốt cháy hiệu quả, an toàn, giá rẻ được sử dụng chủ yếu trong nấu ăn hằng ngày đám tiệc, picnic, nhà hàng.

Ưu điểm của cồn khô cồn thạch
Cồn khô cồn thạch được sản xuất từ Ethanol kế thừa hầu hết ưu điểm của Ethanol như:- Cháy mạnh và điều- Cháy hết không sót lại cặn- Không chứa chất gây hại sức khỏe con người- Bảo vệ môi trường- Thời gia cháy lâu- Không tạo khói gây cay mắt- Không nổ hay chảy tràng.
Thị trường cồn khô cồn thạch Việt Nam
- Phần lớn cồn khô được sản xuất rồi phân phối cho các chợ siêu thị tại các vùng thành thị việc mở rộng xuống tận nông thôn gập rất nhiều khó khăn, trong khi nhiều người chưa biết đến cồn khô cồn thạch và một số người chung thành với bếp gas bởi đăt tính rẻ của nó.
- Cồn khô cồn thạch được sản xuất đại trà thiếu sự kiểm soát rắt rao của cơ quan chức năng đẫn đến nhiều cơ sở hám lợi thay vì sản xuất bằng cồn Ethanol họ lại sử dụng cồn Methanol một loại rượu công nghiệp cực độc làm cho nhiều người khi sử dụng dễ cay mắt, nôn.
So sánh cồn khô với bếp gas, bếp điện
* Tính tiện dụng: Cồn khô thích hợp cho các chuyến dã ngoại picnic, đám tiệc có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi, bếp gas mini cồng kềnh khó mang đi, bếp từ phải đi kèm với nguồn điện đẫn đến mất an toàn cho người ở gần sơ ý chạm vào.
* Kinh tế: Trang bị bếp cồn khô chi bằng ¼ so với bếp gas và 1/7 so với bếp từ
* An toàn: Cồn khô tuyệt đối an toàn cho sức khoẻ, bếp gas mini có nguy cơ nổ bổng rất cao do sử dụng bình sang chiếc trái phép, bếp từ do dùng điện phát ra sóng từ để nấu thức ăn nên người đứng gần sử dụng lâu có thể nguy hại đến sức khỏe, ngoài ra còn có thể để bị điện giật do sơ ý trong quá trình sử dụngCồn thạch cồn khô có nhiều ưu điểm đáng để sử dụng tuy nhiên bạn cần lưu ý chọn bếp và cồn đúng cách không nên ham rẻ mà mua cồn thạch trôi nổi không nhãn mác. Khi sử dụng và bảo quản thì cẩn thận tránh nguồn nhiệt và tầm tay trẻ em. Trên đây là một số ý kiến của Cồn Thạch Giá Rẻ chúc các bạn vui vẽ, thân chào và hẹn gập lại


*** CUNG CẤP CỒN KHÔ, CỒN THẠCH CHẤT LƯỢNG CAO Call: 0945-002-579 chị MẾN để được tư vấn miễn phí hoặc




@ [img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image001.png[/img]📞Quý khách mua hàng xin liên hệ

[img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image002.png[/img]😘CÔNG TY CP VMCGROUP VIỆT NAM
[img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image003.png[/img]➡️HÀ NỘI: Số 24 Quốc Tử Giám -0947 464 464
Tel 0243 7472 333 Tel 0243 7474 666
Số 8 Ngõ 111 Phan Trọng Tuệ -0946 020 868

Tel 02438.610.888 Tel 02436.877.666

Metro HÀ ĐÔNG Call 093456 1525 Tel 093456 1016
Call 0243.7474.555 Tel 0243 7474 666
[img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image003.png[/img]➡️THANH HÓA
- Cơ sở 1: 343 Lê Lai-TP Thanh Hóa
Tel 0237 6767 666 / 0904888152
- Cs2: Số 80 Lê Thánh Tông
LH 0932245500 Tel 0237 666 5656
[img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image003.png[/img]➡️ĐÀ NẴNG
364 Điện Biên Phủ - TP Đà Nẵng
LH 0905 188 667 Tel 0911 670 670
ÜÜQUÃNG NGÃI
51 Chu Văn An - TP Quảng Ngãi
Call 0989 463 066 Tel 0911 563 540

Call 0255 381 3968

[img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image003.png[/img]➡️HỒ CHÍ MINH
- 13 Đường số 5 KDC Him Lam, Bình Hưng, Bình Chánh
Hotline: 0918.113.698 Call 02838 521 379 Tel 028 37589 186
- 11 Đg 715 Tạ Quang Bửu-P4-Q8
LH 0917 811 667 Call 028 37 589 188 Tel 0283 7589 186
[img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image003.png[/img]➡️NHA TRANG
- 49-51 Ngô Văn Sở - TP Nha Trang
LH 0945 002 568 Call 0258 3551 377 Tel 0258 3551 388
- D2 Hàng Cá - TP Nha Trang
Hotline 0945 002 579 Call 02583 820 339 Tel 0258 3551 388
[img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image003.png[/img]➡️HẢI PHÒNG
406 Hùng Vương - Quận Hồng Bàng
Tel 093456.8012 LH 093456.2923 Call 0225 354 1888 Tel 0225 354 1999
[img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image003.png[/img]➡️CẦN THƠ
40M Đường 3A KDC Hưng Phú 1 - Q. Cái Răng - TP Cần Thơ
Hotline: 0918 113 698 LH 0917 811 667 Call 0292 366 8879 Tel 0292 384 6968
[img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image004.png[/img]🖨️ kd@vmcgroup.com.vn.
[img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image005.png[/img]💯Chúng tôi luôn cam kết luôn mang lại cho bạn những sản phẩm 100% về chất lượng, an toàn sức khỏe người tiêu dùng.
[img]file:///C:\Users\Admin\AppData\Local\Temp\msohtmlclip1\01\ clip_image006.png[/img]🚛Giao hàng toàn quốc.


website: http://conthachcaocap.com/

Bảng báo giá trần xuyên sáng phòng ngủ

Posted: 25 Mar 2018 08:22 PM PDT

Bảng báo giá trần xuyên sáng phòng ngủ

Mức giá trần xuyên sáng dao động tùy thuộc vào những thông tin về chất lượng, hình dạng, mẫu trần sử dụng; cùng với những đặc điểm về kích thước, diện tích mặt bằng lắp đặt tại phòng ngủ.
Liên hệ với chúng tôi, nói cho chúng tôi biết mong muốn của bạn, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết và đưa ra báo giá hợp lý nhất..

CÔNG TY TNHH DV & TM SAVI
chuyên tư vấn thi công trần xuyên sáng,.
http://savigold.com/
https://www.facebook.com/tranxuyensanggiare/
hotline/zalo: 0963066692
Email: savigo696@gmail.com






Những lợi ích tuyệt vời khi tập thể dục buổi sáng

Posted: 25 Mar 2018 08:17 PM PDT

Chạy bộ là một trong những môn thể thao được ưa chuộng nhất trên thế giới. Dưới đây là 7 lợi ích tuyệt vời khi chạy bộ buổi sáng

Chạy bộ là một trong những môn thể thao được ưa chuộng nhất trên thế giới. Bạn có thể tập chạy bộ bất cứ nơi nào, có thể ra công viên hoặc tập máy chạy bộ điện tại nhà, bất cứ lúc nào tiện nhất. Có nhiều người hỏi tôi, nên tập chạy bộ vào thời điểm nào trong ngày hiệu quả nhất ? Với những người không có thời gian tập luyện thì hãy chọn lựa thời điểm nào trong ngày cũng được miễn là tiện nhất, tuy nhiên, tập chạy bộ vào buổi sáng là hiệu quả hơn cả. Vì sao tập chạy bộ buổi sáng lại hiệu quả hơn cả? Hãy cùng tìm hiểu 7 lợi ích tuyệt vời khi chạy bộ buổi sáng



1.Chống lại căn bệnh lười và khó ngủ
Khó ngủ dần trở thành một căn bệnh mà nhiều người mắc phải. Những người khó ngủ thường thích nằm ườn trên giường ngủ nướng mặc dù họ không buồn ngủ. Cách khắc phục đơn giản và hiệu quả nhất chống lại chứng khó ngủ và bệnh lười là cố gắng dậy chạy bộ buổi sáng. Chỉ sau vài tuần bạn sẽ bất ngờ khi nhận thấy cơ thể khỏe mạnh và ngủ ngo hơn !

2.Hình thành thói quen tốt
Chạy bộ buổi sáng là một thói quen tốt, thói quen này cũng không phải là dễ để tập được. Nếu bạn tập được thói quen này, còn lo lắng gì về những thói quen lành mạnh khác dễ hình thành hơn ?

3.Phòng ngừa một số chứng bệnh
Khi bạn chạy bộ, hầu hết các nhóm cơ trên cơ thể đều hoạt động. Chính điều này khiến máu trong cơ thể được lưu thông tuần hoàn, giảm thiểu các nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Còn gì tuyệt vời hơn khi bắt đầu ngày mới mà cơ thể đã được khởi động bằng bài tập chạy bộ !

4.Giải tỏa Stress hiệu quả
Chạy bộ buổi sáng giúp bạn ngắm nhìn cuộc sống khác với bình thường, vẻ tĩnh lặng và mát mẻ khiến tinh thần thư thái và sảng khoái. Những người làm việc trong văn phòng đặc biệt thích hợp với tập chạy bộ. Không khí mát mẻ, thoáng đãng và trong lành buổi sáng sẽ giúp bạn bắt đầu ngày mới với tâm trạng tỉnh táo và thoải mái hơn.

5.Hít thở không khí buổi sáng
Mưa nắng thất thường là đặc điểm thời tiết thường gặp ở Việt Nam. Để tránh những buổi trưa nắng nóng lên đến gần 40 độ hay những buổi chiều ngột ngạt khói bụi thì buổi sáng là thời điểm tốt để tập luyện chạy bộ. Tập chạy bộ buổi tối cũng là một phương án hay nếu bạn có thể sắm cho gia đình mình một chiếc máy chạy bộ điện để tập luyện tại nhà.

6.Tinh thần thoải mái hơn
Sau một đêm ngon giấc, chạy bộ sẽ giúp bạn cảm thấy sảng khoái hơn nhiều so với việc bạn chạy bộ sau một ngày dài làm việc mệt mỏi. Ngoài ra, tập thể dục hay chạy bộ buổi sáng là cách khởi đầu tuyệt vời cho ngày mới. Chạy bộ về xong, tắm rửa sạch sẽ, vệ sinh và ăn sáng sẽ là những hoạt động cực kỳ khoa học giúp cho bạn có một sự khởi động tuyệt vời cho ngày mới. Nên nhớ, trong tuần thì bạn chỉ nên chạy nhẹ nhàng dưới 10km để còn dành sức cho công việc. Hãy dành các buổi chạy dài cho thứ bảy hoặc chủ nhật.

7.Tập luyện hiệu quả hơn
Chạy bộ buổi sáng sau một đêm ngon giấc sẽ giúp bạn đốt nhiều năng lượng hơn nếu so sánh với việc chạy sau một ngày dài mệt nhoài với công việc. Như vậy, bạn sẽ đạt hiệu quả tiêu hao calo tốt hơn khi chạy bộ vào buổi sáng.

Xem thêm: 7 Lợi ích của việc thường xuyên chạy bộ có thể bạn chưa biết

4 lưu ý khi tập chạy bộ vào buổi sáng
​Lưu ý 1:
Trước khi chạy bộ buổi sáng hãy uống một cốc nước lọc. Khởi động kĩ càng và nhẹ nhàng trong khoảng 5-10 phút ngoài trời để cơ thể có thời gian thích nghi với không khí ngoài trời.rồi mới bắt đầu tập chạy. Nếu bạn chạy bộ ở ngoài trời, cố gắng dậy sớm để tận hưởng bầu không khí thoáng đãng buổi sáng.Nếu bạn tập chạy bộ tại nhà hoặc ở các phòng tập thể dục với máy chạy bộ điện gia đình thì cũng đừng tập quá muộn. Khoảng thời gian 5-7h sáng là hợp lí để tập chạy bộ.

​Lưu ý 2: Buổi đầu tiên bạn chạy bộ buổi sáng, bạn chỉ nên chạy khoảng 20 phút, và tập chạy bộ 3 buổi mỗi tuần. Sau đó bạn nên tăng dần lên 15 phút mỗi lần, và tăng số buổi tập luyện lên nhưng tối đa bạn chỉ nên chạy dưới 1 tiếng và 6 buổi mỗi tuần. Việc bạn chạy quá nhiều là không hề tốt, khiến cơ thể mệt mỏi và không có thời gian nghỉ ngơi cho các cơ.

Lưu ý 3: Khi bắt đầu chạy bộ, hãy chạy một cách từ từ, hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng, sau đó mới bắt đầu tăng dần tốc độ. Chú ý chạy đúng động tác để mang lại hiệu quả và tránh các chấn thương. Nếu cơ thể, hãy vừa chạy vừa nghe nhạc, vừa giúp bạn có thêm động lực lại giúp cho tinh thần thư giãn. Nếu bạn chạy bộ ở nhà với máy chạy bộ gia đình, nên điều chỉnh tốc độ từ 3-5km/h sau đó mới tăng dần tốc độc và độ dốc lên.

Lưu ý 4: Khi kết thúc chạy bộ buổi sáng, hãy dành thời gian thả lỏng cơ thể, hít thở sâu...để tránh đau cơ, chóng mặt khi dừng vận động đột ngột. Nếu trong khi tập thể dục xuất hiện các dấu hiệu: hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, khó thở, vã mồ hôi lạnh, đau hoặc cảm giác bị đè ép ở ngực trái... đặc biệt triệu chứng này xuất hiện ở những người trên 40 tuổi thì cần phải đến gặp bác sĩ ngay. Do đó, chúng tôi khuyến cáo những người có tuổi nên tập chạy bộ tại nhà với các loại máy chạy bộ điện gia đình hơn là ra ngoài chạy bộ. Sau khi tập chạy bộ buổi sáng xong, bạn nên nghỉ một lúc cho khô mồ hôi và nhịp tim trờ lại bình thường mới được tắm, nếu tắm ngay khi còn tắm bạn rất dễ bị cảm

No comments:

Post a Comment